Bài 1 : Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn , biến đổi không tuần hoàn theo chiuề tăng của số nguyên tử ? a) Năng lượng ion hóa b) Điễn tích hạt nhân c) Công thức của oxit d) Số electron lớp ngoài cùng e) Tính axt bazơ của các oxit f) Khối lượng của nguyên tử Bài 2 : Vì sao có những tính chất biến đổi tuần hoàn , những tính chất biến đổi không tuần hoàn theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử Bài 3 a) Viết phưong trình phản ứng của các pư sau Cl2O7 + H2O => ? As + O2 => ? Mg + O2 => ? b) Dự đoán tính chất ion , tính chất cộng hóa trị , tính axit , tính bazơ của các sản phầm pư Bài 4 : a) Viết ptpư H2 + I2 => ? 2K + H2 => ? NaH + H2O => ? b) Dự đoán tính chất ion , tính chất cộng hóa trị , tính axit , tính bazơ của các sản phầm tạo thành c) Sắp xếp các chất sau theo chiuề tăng dần tính axit , tăng dần tính bazơ ? Giải thích SO3 , Cl2O7 , CaO , PbO2 Mọi người giúp em chi tiết nhá , đừng nói chung chung quá em khó hiểu , em xin cảm ơn
[b]G Chứa các chất rắn: MgO ; Fe ; Cu Sơ đồ MgO;Zn(OH)2;Al;FeCO3;Cu(OH)2;Fe -(H2SO4 l)-> MgSO4;ZnSO4;Al2(SO4)3;CuSO4; FeSO4
MgSO4;ZnSO4;Al2(SO4)3;CuSO4; FeSO4 --( Ba(OH)2–> Mg(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)2 ; BaSO4
Mg(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)2; BaSO4 --(O2 ; t0)–> MgO ; CuO ; Fe2O3 ;
MgO ; CuO ; Fe2O3; BaSO4 --(CO; t0)–> MgO ; Cu ; Fe BaSO4 (nếu nhiệu độ không cao trên 1400*C)[/b]
bạn thiếu baso4
Ai vào giúp em mấy bài này với ạ , em cần sự giúp đỡ của mọi người . Em xin cảm ơn ạ Bài 2-3-4 ớ ạ
sao mấy bài này mang nặng tính lý thuyết qá vậy, mấy câu kiểu này chắc ko có trong đề thi đh đâu bạn ơi, học chi mất công 3/ Cl2O7 + H2O -> 2HClO4
2As + 3/2O2 -(t0)–> As2O3
Mg + 1/2O2 -(t0)-> MgO
4/ H2 + I2 -> 2HI
NaH + H2O -> NaOH + H2
K + H2O -> KOH + 1/2H2
tính axit tăng dần : cao , pbo2 , so3, cl2o7 (cái này viết pt cho chúng td với nước roài nhận xét thôi)
dd X gồm có:MgSO4, ZnSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4. kết tủa Y: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, BaSO4 hỗn hợp Z: MgO, CuO, FeO, BaSO4 chất rắn G: MgO, Cu, Fe, BaSO4 :hun (
Em xin post 1 bài vô cơ các anh chị giải giúp em nhak:24h_065: Có 1,5g hỗn hợp bột các kim loại Fe;Al;Cu. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: +Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư, phản ứng xong còn lại 0,2g chất rắn không tan và thu được 448 ml khí(đkc). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. +Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dung dịch có chứa 2 muối AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Phản ứng xong thu được chất rắn A và dung dịch B. a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A b) Tính CM của chất có trong dung dịch B. Biết rằng Al phản ứng hết mới đến Fe phản ứng và AgNO3 bị phản ứng trước hết AgNO3 mới đến Cu(NO3)2 thể tích dung dịch xem như không thay đổi trong quá trình phản ứng
Hoà tan MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong H2SO4 loãng dư, sau pu thu đc dung dịch X. Cho vào X một lượng Ba(OH)2 dư thu đc kết tủa Y, Nung Y trong không khí đến khối lượng ko đổi đc hh rắn Z, sau đó dẫn luồn khí CO dư(t0 cao) từ từ qa Z đến pu hoàn toàn đc chất rắn G. Trong G chứa chất nào?
Theo tớ thỳ thế này : Dung dịch X gồm : MgSO4,ZnSO4,Al2(SO4)3,FeSO4,CuSO4. Kết tủa Y gồm :BaSO4,Mg(OH)2,Fe(OH)2,CuO. Hỗn hợp chất rắn Z gồm :BaSO4,Fe2O3,CuO,MgO Chất rắn G gồm : BaSO4,Fe,MgO,Cu.
Em xin post 1 bài vô cơ các anh chị giải giúp em nhak Có 1,5g hỗn hợp bột các kim loại Fe;Al;Cu. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: +Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư, phản ứng xong còn lại 0,2g chất rắn không tan và thu được 448 ml khí(đkc). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Gọi a,b,c lần lượt là số mol Fe,Al,Cu trong hỗn hợp ban đầu Ta có hệ Pt: 56a+27b+64c=0.752 64c=0.22 a+3/2b=0.022 –>a=0.01;b=0.02;c=6.2510^-3 mFe=0.56 (g);mAl=0.54 (g);mCu=0.4 (g) Phần còn lại bạn tự làm nhé .
Hỗn hợp khí A: NO, h2, và một khí X có khối lượng 0,772 g và thể tích 0,9632 lít. Trộn 0,4816 lít A với 1 lít O2 thấy thể tích còn lại 1,3696 lít. Tìm X ( biết trong A có 2 khí % thể tích bằng nhau,đkc)
Kết tủa Y có Cu(OH)2 chứ
Hi: nNO=2nO2=(1,4816-1,3696)/22,4=0,01 mol. Vậy trong 0,9632 có 0,02 mol NO.
- Giả sử trong A có nNO=nH2: -> nX=0,9632/22,4 - 0,04 =0,003 mol. -> MX=(0,772-0,64)/0,003 = 44 gam. Vậy X là CO2 hoặc C3H8
- Giả sử nX=nNO -> MX=8,3 (loại) Vậy X chỉ có 2 giá trị là: CO2 hoặc C3H8
Quên trường hợp nH2 = nX nhé, nhưng nó cũng loại thôi, còn khả năng này nữa, X còn có thể là N2O! :d
PP này hay nhưng sao bạn không giải hay nói cho người ta hiểu hả vinaherotp Hướng làm thế này nhé: (minh` chỉ gợi ý và diễn giải cho hiểu thôi, bạn tự tính toán) *hỗn hợp ban đầu(A) xét ra chỉ có Al nhường được e thôi, mà nung trong điều kiện không có không khí nghĩa là lượng e nhường nhận của hỗn hợp B nhận được lag bằng A. Nên số mol Al sẽ tính được qua phương trình trao đổi e (cái này dễ)
- Ta có hỗn hợp B khi cho vào H2SO4 và khi cho qua NaOH, cái này để tính xem phản ứng nhiệt nhôm có hoàn toàn không. Có lượng nhôm rồi đấy, nếu hoàn toàn thì khối lượng rắn sau khi cho và NaOH là khối lượng Fe và Al2O3 (Al2o3 tính qua nhôm, vì hoàn toàn mà) **phản ứng không hoàn toàn, viết phương trình nhiệt nhôm ra mà lắp ẩn vào giải nốt. Thế nha. Cố gắng lên. ******Nói thêm về phương pháp quy đổi : Dùng nhiều thì thấy bản chất nó như chuyển e trong quá trình thôi, nên có nhiều cách quy đổi như vinaherotp [SIZE=2]nói [COLOR=black]cũng chỉ là 1 kiểu quy đổi. và đấy chỉ là bài tập cơ bản thui. Cứ làm nhiều bài cho quen là cái gì cũng đổi được hết.[/COLOR][/SIZE]
a. Gọi số mol Zn và Al phản ứng với HNO3 là a và b Áp dụng sơ đồ chéo => nNO = 0.03 mol; nN2O = 0.01 mol => n e nhận = 3nNO + 8nN2O = 0.17 mol => 2a + 3b = 0.17 và: 65a + 27b = 5 - 2.013 => a = 0.031 ; b = 0.036 => n muối khan = mKl phản ứng + mNO3- = 5 - 2.013 + (0.0312 + 0.0363)62 = 13.527 g b. nHNO3 = nNO3- + nNO + 2nN2O = 0.0312 + 0.0363 + 0.03 + 0.012 = 0.22 mol =>CmHNO3 = 1 M
[b]Áp dụng phương pháp quy đổi ta quy hỗn hợp 4 chất rắn về Fe và O2 Ta có: nFe = a; nO2 = b PT1: 56a + 32b = 75.2 nSO2 = 0.3 mol => n e S^{+6} nhận = 0.2*3 = 0.6 mol n e O2 nhận = 4b n e Fe cho = 3a n echo = ne nhận => 3a = 4b + 0.6
CÓ 2 PT rùi suy ra: a = 1; b = 0.6 =>m = mFe = 56 g[/b]
[QUOTE=rosediamond;68048]Bài 1: Hòa tan 16.2g bột kim loại R có hóa trị 3 vào 5l dung dịch HNO3 0.5M (d=1,25g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2.8l hỗn hợp khí NO, N2 (đo ở 0 độ C, 2at). Trộn hỗn hợp khí trên với lượng Oxi vừa đủ, sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và khí Ôxi mới cho vào. a. Xác định kim loại R b. Tính nồng độ % dung dịhc HNO3 sau phản ứng.
n hh(NO, N2) = PV/RT=0,25 mol. 2NO + O2 ->2NO2 2x…x…2x. (0,25+x)/(0,25-x)=6/5 -> x=0,25/11; nNO=2x=2.0,25/11, nN2=9.0,25/11
9[2NO3- + 10e +12H+ -> N2 + 6H2O.
2[NO3- + 3e +4H+ -> NO + 2H2O … [20 NO3- + 116H+ + 96e ->9N2 + 2NO + 58H2O 32[M-3e-> M3+ 32M + 116HNO3 -> 32M(NO3)3 + 9N2 + 2NO + 58H2O 16.2.0,25/11…2.0,25/11 Hix sao bài này em tính chả ra kim loại gì thế M=22,275. Pó tay
Bài 1: Hòa tan 16.2g bột kim loại R có hóa trị 3 vào 5l dung dịch HNO3 0.5M (d=1,25g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2.8l hỗn hợp khí NO, N2 (đo ở 0 độ C, 2at). Trộn hỗn hợp khí trên với lượng Oxi vừa đủ, sau phản ứng thấy thể tích khí chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và khí Ôxi mới cho vào. a. Xác định kim loại R b. Tính nồng độ % dung dịhc HNO3 sau phản ứng.
Theo tớ thỳ thế này : a.nNO=0.1 (mol );nN2=0.15 (mol ) Ta có Pt: 48.6/R=1.8–>R=27 Vậy R là kim loại Al. b. m dd =6259 (g) nHNO3=0.3 (mol ) –>C%=0.30196517%
xin lỗi mọi người, T trả lời nhầm cho bài đầu tiên. hjhj, thất lễ quá.
3. Dùng H_2O: Phân là 2 nhóm: BaSO4 và CaCO3 nhóm 1; NaCl và Na2CO3 nhóm 2 Nhóm 1: Dùng CO2 nhận được BaSO4 không tan và CaCO3 tan ra CaCO3 + CO2 + H2O –> Ca(HCO3)2 Nhóm 2 dùng Ca(HCO3)2 để nhận biết Chất tạo ết tủa là Na_2CO_3 Na2CO3 + Ca(HCO3)2 –> CaCO3 + 2NaHCO3 Còn lại là NaCl 4. Dùng ion Fe^{+3} như FeCl3 Fe + 2FeCl3 –> 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 –> 2FeCl2 + CuCl2