[QUOTE=>"<;67917]Theo tớ còn cả Cr2O3 nữa Cr2O3+2NaOH–>2NaCrO2+H2O [/QUOTE]
Theo như mình biết thì : Cr2O3 tác dụng với kiềm nóng chảy tạo thành muối cromit MCrO2 Chứ đây là dung dịch thì mình nghĩ là không có phản ưng này!
[QUOTE=>"<;67917]Theo tớ còn cả Cr2O3 nữa Cr2O3+2NaOH–>2NaCrO2+H2O [/QUOTE]
Theo như mình biết thì : Cr2O3 tác dụng với kiềm nóng chảy tạo thành muối cromit MCrO2 Chứ đây là dung dịch thì mình nghĩ là không có phản ưng này!
Theo tớ còn cả Cr2O3 nữa Cr2O3+2NaOH–>2NaCrO2+H2O Cr2O3+6KHSO4–>Cr2(SO4)3+3K2SO4+3H2O
2 phản ứng bạn viết không xảy ra khi cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH hay KHSO4. Cr2O3+NaOH–>NaCrO2+H2O Cr2O3+KHSO4–>Cr2(SO4)3+K2SO4+H2O 2 phản ứng này chỉ xảy ra khi nấu chảy Cr2O3 với kiềm hay với kali hidrosunfat.
[QUOTE=>"<;67917]Theo tớ còn cả Cr2O3 nữa Cr2O3+2NaOH–>2NaCrO2+H2O Cr2O3+6KHSO4–>Cr2(SO4)3+3K2SO4+3H2O[/QUOTE]
Cr2O3 chỉ tan trong kiềm đặc, không cần thiết phải nóng chảy. Viết theo chương trình nâng cao ( muối phức): Cr2O3+ 2NaOH + 3H2O= 2Na[Cr(OH)4]. Cr2O3 tan trong axit loãng, không cần đặc. KHSO4 đã là một axit đúng nghĩa rồi, không cần đun nóng chảy phản ứng vẫn tự xảy ra.
SGK ghi rõ: Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc ( không phải là axit đặc và kiềm đặc). Cái này cần phân biệt rõ ràng, còn bạn nào có điều kiện có thể vô phòng thí nghiệm thao tác kiểm chứng nhé.
bạn >"< đúng. Cr2O3 là chất lưỡng tính, và chỉ có nó trong họ CrxOy thôi!
Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCl2-> X -> Y -> Z -> G -> X -> BaCl2 .X, Y, Z, G là các hợp chất của Ba. X, Y, Z, G là
a/ Ba(OH)2, BaCO3, BaCl2, Ba(HCO3)2
b/ Ba3(PO4)2, BaCO3, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2
c/ BaCO3, Ba(NO3)2, BaSO3, Ba(HSO3)2
d/ Ba3(PO4)2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2, BaSO4
mình có thắc mắc thầm kín :">, cái thẻ tex hoặc latex ở đâu í nhờ??? :))
c/ BaCl2 –> BaCO3 –> Ba(NO3)2 –> BaSO3 –> Ba(HSO3)2 –> BaCl2 Forum này không có latex bạn ạ…
Theo em cái này câu C đúng. Còn mấy cái thẻ đó để viết CT thì hình như đang bị lỗi chưa viết được thì phải.
Đáp án B
3BaCl2 + 2Na_3PO4 –> Ba3(PO4)2 + 6NaCl BaCO3 + 2HNO3 –> Ba(NO3)2 + H2O + Cò Ba(NO3)2 + Na2SO3 –> BaSO3 + 2NaNO3 BaSO3 + SO2 + H_2O –> Ba(HSO3)2 Ba(HSO3)2 + 2HCl –> BaCl_2 + 2H2O + 2SO2
Càn cái thẻ lext thì không có! Bạn đọc ở đây! http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?goto=newpost&t=14686
Theo lí thuyết sẽ khử theo nấc Fe2O3 -> Fe3O4 -> FeO -> Fe trong thực tế phụ thuộc vào điều kiện phản ứng,đặc biệt là nhiệt độ còn trong chương trình THPT thì thường xét trường hợp đơn giản khử về Fe
nhưng tại sao câu C lại đúng cơ
a/ Ba(OH)2, BaCO3, BaCl2, Ba(HCO3)2 b/ Ba3(PO4)2, BaCO3, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2 c/ BaCO3, Ba(NO3)2, BaSO3, Ba(HSO3)2 d/ Ba3(PO4)2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2, BaSO4
Câu A: Không có phản ứng từ BaCl2 –> Ba(HCO3)2 Câu B: Không có phản ứng từ Ba(HCO3)2 –> Ba(HCO3)2 Câu D: Không có phản ứng từ Ba3(PO4)2 –> Ba(OH)2
Cho: Fe, dd FeCl2, dd HCl đặc nguội, dd Fe(NO3)2, dd FeCl3, dd AgNO3. Cho từng cặp chất pu với nhau thì pu nào thuộc loại pu oxi hoá khử ?
tớ đọc sách thấy Fe ko td với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội, thế còn HCl đặc nguội thì sao???
Cho: Fe, dd FeCl2, dd HCl đặc nguội, dd Fe(NO3)2, dd FeCl3, dd AgNO3. Cho từng cặp chất pu với nhau thì pu nào thuộc loại pu oxi hoá khử ?
Theo tớ thỳ các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là : Fe+Fe(NO3)3–>Fe(NO3)2 Fe+3AgNO3–>Fe(NO3)3+Ag FeCl3+Fe–>FeCl2 Fe+HCl–>FeCl2+H2 Fe(NO3)2+AgNO3–>Fe(NO3)3+Ag Còn cho FeCl2 vào AgNO3 dư thỳ : FeCl2+AgNO3–>AgCl+Fe(NO3)2 Fe(NO3)2+AgNO3–>Ag+Fe(NO3)3 …
Anh công ơi B đầu là Ba3(PO4)2 mà .C mới đúng.
Cho hỏi phản ứng :WC+HNO3+HF–>… Cấm nghĩ lung tung
Cho hỏi phản ứng :WC+HNO3+HF–>…
3WC+9HNO3+18HF–>3HWF6+3CO2+9NO+12H2O
Cấm nghĩ lung tung
Nghĩ gì cơ !!
WC là 1 chất hay là kim loại hay là cái gì thế nhỉ?
Vâng.WC là cái gì…nghĩ lung tung chắc là nghĩ tới “water closet” hả ?? =))
CH3COONa —> CH3COO- + Na+ 0.1_______________0.1 CH3COOH –> CH3COO- + H+ 0.1-x__________0.1+x____x Ta có: Ka = x(0.1+x)/(0.1-x) = 1.7510^{-5} => x = 1.7510^{-5} => CmH+ = 1.75*10^{-5} =>Ph = 4.757
Hoà tan MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong H2SO4 loãng dư, sau pu thu đc dung dịch X. Cho vào X một lượng Ba(OH)2 dư thu đc kết tủa Y, Nung Y trong không khí đến khối lượng ko đổi đc hh rắn Z, sau đó dẫn luồn khí CO dư(t0 cao) từ từ qa Z đến pu hoàn toàn đc chất rắn G. Trong G chứa chất nào?