Gọi số mol CO và H2 là x, y mol Bạn thấy khối lượng hỗn hợp oxit giảm, đó là khối lượng của O đã pư với CO và H2 nO =0.37 mol Khi cho hỗn hợp khí đó vào (gồm CO2 và H2O) nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch không đổi nên : mCO2 + mH2O = mkết tủa Hay 44x + 18y = 100x x +y = 0.37 Giải tìm x, y.Lập tỉ lệ Bạn muốn làm mấy bài bảo toàn electron thì nên vào http://moon.vn mà làm Thân!
uhm , thanks ban , àh mà ý mình là dạng bài mà có quá trình oh-khử phức tạp áh .ví dụ bài này 1)Cho 1 dòng CO đi wa 16 g Fe203 nung nóng thuc dc m g HH A gùm Fe3O4,FeO,Fe và Fe2O3 dư va HH khí X.cho X tác dụng với dd nước vôi trong dư dc 6 g kết tủa .Nếu cho m g A tác dụng với dd HNO3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu dc là =?
ah. còn bài này nữa Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. THANKS!!!1
KQ la A.7,8 g ban .ban đặt CT chung la CnH2n+1OH => n=1,5=> CH3OH,C2H5OH=>2 andehit là HCHO ,CH3CHO. Đặt số mol 2 ruou la x,y .ta có hệ là 4x+2y=0,6 ; -7x+7y=0 => x=y=0,1=>m=7,8
các bạn jải dùm bài này Cho a g HH FeO,CuO,Fe3O4, có số mol = nhau trong HH tác dụng hoàn toàn với lg vừa đủ 250ml HNO3 , khi đun nóng nhẹ dc dd B và 3,136 l HH khí C gùm NO2,NO có tỉ khối hơi với H2 =20,143 .nồng độ mol/l của HNO3= A.1,27 B.4,16 C.6,2 D.7,28 (hic , mình jải ra 3,68 ,chắc là sai )
bạn gọi số mol mỗi chất là x, vậy trên thực tế chỉ có 2x mol Fe2+ tham gia pứ oxy hóa-khử thôi(fe2±-> Fe3+) dùng bảo toàn e ta có 2x= 0.053 + 0.091(dùng đường chéo bạn sẽ ra số mol của NO và NO2 trong hh khí, cái này bạn tự làm ) giải pt ta có x = 0,12 mol. hh sau pu là Fe(NO3)3 : 0.48mol, Cu(NO3)2 : 0,12 mol nên số mol NO3- = 1,68 mol, cộng thêm số mol khí tạo thành là ra sô mol HNO3 ban đầu = 1,68 + 0,05 +0,09 =1,82 –> CM = 1,82/0,25 = 7,28 ==> D
có chứ, nhưng ở đây tớ muốn đơn giản hóa bài toán cho dễ làm thôi, bạn coi a mol Fe3O4 = a mol FeO + a mol Fe2O3, nên chung quy lại ta coi như trong hh ban đầu có 2a mol FeO, a mol Fe2O3, a mol CuO, sẽ đơn giản hơn nhiều, (tớ vẫn thích viết Fe2+ hơn là viết Fe8/3+ :D) Tớ Lưu ý bạn là trên thực tế, Fe3O4 KHÔNG PHẢI là FeO + Fe2O3, nhưng khi làm bài tập ta có thể quy về như thế cho dễ làm(chỉ áp dụng khi làm bt thôi), tránh TH hiểu sai về bản chất của oxit Sắt Từ
thử bài này xem, Cho tan hoàn toàn 58 gam HH A gùm Fe,Cu ,Ag trong dd HNO3 2M thu dc 0,15 mol NO,0,05 mol N2O và dd D .Cô cạn dd D , klg múi khan thu dc là A.120,4 B. 89,8 C.116,9 D.90,3 (cái mình phân vân là ko bit dd D có chưa NH4NO3 ko , nếu có thì làm sao tính dc klg múi khan , còn ko cóa thì mình lại ra KQ khác trac nghiệm , huhu )
Xét các pứ: 3M + 4nHNO3 => 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O—==> nHNO3 = 2nH2O = 4nNO 8M + 10nHNO3 => 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O ==> nHNO3 = 2nH2O = 10nN2O Theo ĐLBT khối lượng ta có: m(kim loại) + mHNO3 = m(muối) + mNO + mN2O + mH2O <=> 58 + 63(4.0,15 + 10.0,05) = m + 30.0,15 + 44.0,05 + 9.(4.0,15 + 10.0,05) => m = 110,7 gam
còn cách làm thì mình khuyên bạn nên dùng pp bảo toàn e với công thức: n(NO3)-=n NO3 + n N2O2*4 sau đó lấy m Kl + m (NO3)- là ra đs rất nhanh(Mình làm theo kiểu trắc nghiệm mà) D/s: m=110,7g P/s: Bạn cứ yên tâm là không có NH4NO3 đâu :D, nếu có đề sẽ nói ngay
uhm ,zay đã có 2 ng cũng KQ zứ mình là 110,7 ,zậy có thể đề sai .oh yes
khôg phải có thể đâu, chắc chắn đề sai đấy
Sắp thi rồi. còn 1 đống bài tập chưa làm được. mong các bạn giúp
Bài 1 : viết 9 phương trình phản ứng, mỗi phản ứng chỉ xảy ra do 2 dung dịch tác dụng với nhau sinh ra chất khí bay hơi. Các chất khí này là các chất khí khác nhau. CHỉ điều kiện phản ứng nếu cần bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 6.9 gam một hợp chât hữu cơ A chỉ thu được CO_2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ sp cháy vào 100ml dung dịchCa(OH)_2 2M thì thu được 10 gam kết tủa. xác định công thưc phẩn tử chất A. Bài 3: C_2H_2 phản ứng với Hidro khi có xúc tác xảy ra theo pt:
C_2H_2 + H_2 ------>C_2H_4 ( Ni, To) C_2H_2 + H_2------> C_2H_6 ( Ni, To)
Nung 17.92 lít ( đkc) hỗn hợpC_2H_2 và H_2 ( theo tỉ lệ 1:1) có mặt Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí X. hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịchBr_2 1M, sau phản ứng còn lại hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)_2 dư thấy xuất hiện 50 gam kết tủa. Tính độ tăng khối lượng của bình chứa Br_2
Theo tớ thỳ thế này : Na2CO3+HCl–>NaCl+CO2+H2O CaSO3+HCl–>CaCl2+SO2+H2O Na2S+HCl–>NaCl+H2S:24h_062: KMnO4+HCl–>KCl+MnCl2+Cl2+H2O HNO2+HI–>H2O+I2+NO KClO3+H2C2O4+H2SO4–>KHSO4+H2O+ClO2+CO2 NH4Cl+NaOH–>NaCl+NH3+H2O:24h_062: NaCl+H2SO4–>NaHSO4+HCl H2O2+KMnO4+H2SO4–>O2+MnSO4+K2SO4+H2O :24h_039:
[b][i]ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HÓA TP 2003 - 2004
MÔN THI HÓA HỌC 9 Thời gian làm bài : 90 Phút
Câu 1: 4 điểm Hoàn thành các sơ đồ và viết các phương trình phản ứng sau: a) A + B ----->(ĐKPỨ:điện phân có màng ngăn) D + E + F D + E —> G G + F —> A + B b) Fe + O2 —> X X + HCl —> Y + Z + H2O Y + NaOH ----> T(kết tủa xanh) + NaCl Z + NaOH ----> U(kết tủa đỏ nâu) + NaCl c) M —> N —> P —> Al2O3
Câu 2: 4 điểm Trình bày phương pháp hóa học để tách từng kim loại riêng biết ra khỏi hỗn hợp bột gồm Cu, Au. Al. Mg. Viết các phương trình phẩn ứng.
Câu 3: 3 điểm Khử 1 lượng ô-xít sắt chưa biết bằng H2 nóng, dư. Sản phẩm hơi tạo ra cho hấp thụ vào 100g H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hòa tan bằng H2SO4 loãng. thoát ra 3,36 lít H2(đktc). Tìm công thức ô-xít sắt bị khử.
Câu 4: 4 điểm Hòa tan hoàn toàn 5,49g Al bằng dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất. Cho 1,896g KMnO4 tác dụng với HCl đặc dư được khí thứ 2. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 g KClO3 có xúc tác thu được khí thứ 3. Cho toàn bộ lương các khí điều chế được ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết. Giả thiết các chất sau phản ứng ta hết vào nước ngưng tụ trong bình thi được dung dịch E. Viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ % của dung dịch E.
Câu 5: 5 điểm Nung ở nhiệt độ cao 12g CaCO3 nguyên chất. Sau phản ứng thu được 7,6 g chất rắn A. a) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy và thành phần % các chất trong A. b) Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư. Đẫn toàn bộ khí thu được vào 125 ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong B. (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). c) Cho toàn bộ dung dịch B vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Hết
/I][/b]
Theo tớ thỳ thế này : a) NaCl+H2O–>H2+Cl2+NaOH Cl2+H2–>HCl NaOH+HCl–>NaCl+H2O b)Fe+O2–>Fe3O4 Fe3O4+HCl–>FeCl2+FeCl3+H2O FeCl2+NaOH–>Fe(OH)2+NaCl FeCl3+NaOH–>Fe(OH)3+NaCl c)Al–>NaAlO2–>Al(OH)3–>Al2O3: Al+H2O+NaOH–>NaAlO2+H2 NaAlO2+CO2+H2O–>NaHCO3+Al(OH)3 Al(OH)3–> Al2O3+H2O:24h_062:
Theo tớ thỳ thế này :Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch I chứa AlCl3,MgCl2,HCl và chất rắn II chứa Cu và Au. Cho dd I tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Mg(OH)2 và dd III chứa NaCl,NaAlO2 và NaOH .Lọc kết tủa Mg(OH)2 rồi hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được MgCl2 .Điện phân nóng chảy MgCl2 thu được Mg .Sục khí CO2 dư vào dung dịch III thu được kết tủa Al(OH)3.Nung nóng kết tủa sau đố điện phân nóng chảy Al2O3 thu được Al. Cho hỗn hợp chất rắn II tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu đc dd CuSO4 và chất rắn Au .Lọc và làm sạch thu đc Au .Điên phân dung dịch CuSO4 thu được Cu.
Gọi m là khối lượng nước => Nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ là: [LEFT]C% = 100.98%/(100+m) = 94,595 gam => m = 3,6gam <=> nH2O = nO = 0,2mol. nFe = nH2 = 0,15mol<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p>[/LEFT] => nFe:nO = 3:4 => Oxit Fe3O4
Câu 4 Hòa tan hoàn toàn 5,49g Al bằng dung dịch NaOH dư được khí thứ nhất. Cho 1,896g KMnO4 tác dụng với HCl đặc dư được khí thứ 2. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 g KClO3 có xúc tác thu được khí thứ 3. Cho toàn bộ lương các khí điều chế được ở trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết. Giả thiết các chất sau phản ứng ta hết vào nước ngưng tụ trong bình thi được dung dịch E. Viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ % của dung dịch E. Khí thứ nhất là H2:----2Al + 2NaOH+ 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2 nH2 = 3/2nAl = 3/2.5,94/27 = 0,33mol<o:p></o:p> Khí thứ 2 là Cl2:-------2KMnO4 + 16HCl => 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O<o:p></o:p> nCl2 = 5/2nKMnO4 = 5/2.1,896/158 = 0,03mol [LEFT]Khí thứ 3 là O2:-------2KClO3 => 2KCl + 3O2 nO2 = 3/2nKClO3 = 3/2.12,25/122,5 = 0,15mol. Khi trộn 3 khí, đốt cháy ta có pứ: -----------------------------H2 + Cl2 = 2HCl (xảy ra dễ hơn) -----------------------------0,33—0,03—0,06mol => nH2 dư = 0,3mol[/LEFT]
[LEFT]-----------------------------2H2 + O2 = 2H2O -----------------------------0,3----0,15----0,3 mol mH2O = 5,4gam; mHCl = 0,03.36,5 = 1,095gam => C% = 1,095/(5,4 + 1,095).100% = 16,86% [/LEFT]
Câu 5: Nung ở nhiệt độ cao 12g CaCO3 nguyên chất. Sau phản ứng thu được 7,6 g chất rắn A. a) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy và thành phần các chất trong A.[/b] [b]b) Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl dư. Đẫn toàn bộ khí thu được vào 125 ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong B. (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).[/b] [b]c) Cho toàn bộ dung dịch B vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.[/b] [b]Ptpứ:------------------CaCO3 => CaO + CO2[/b] [LEFT][b]mCO2 = 12 – 7,6 = 4,4g => nCaCO3pứ = nCO2 = 0,1mol [/b] [b]a) H = 0,1.100/12.100 = 83,33% b) nCaCO3 dư = 0,12 – 0,1 = 0,02mol => nCO2 = 0,02mol => T = nNaOH/nCO2 = 0,125.0,2/0,02 = 1,25 => Tạo 2 muối Ptpứ:------------------CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O Ptpứ:-------------------a---------2a--------------a Ptpứ:------------------CO2 + NaOH => NaHCO3 Ptpứ:------------------b---------b--------------b nCO2 = a + b = 0,02mol; nNaOH = 2a + b = 0,025 => a = 0,005mol; b = 0,015mol => CM(Na2CO3) = 0,04M; ---------CM(NaHCO3) = 0,12M[/LEFT]
bài này : Nhỏ từ từ 200ml dd X(K2CO3 1M , NaHCO3 0,5 M ) vào 200ml dd HCl 2M thì thể tích CO2 thu dc là :?(e ra 5,6,có ai ra KQ khác ko)
Xét các pứ: 3M + 4nHNO3 => 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O—==> nHNO3 = 2nH2O = 4nNO 8M + 10nHNO3 => 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O ==> nHNO3 = 2nH2O = 10nN2O Theo ĐLBT khối lượng ta có: m(kim loại) + mHNO3 = m(muối) + mNO + mN2O + mH2O <=> 58 + 63(4.0,15 + 10.0,05) = m + 30.0,15 + 44.0,05 + 9.(4.0,15 + 10.0,05) => m = 110,7 gam
Các bạn có thể tham khảo thêm ở đây: http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=60741#post60741 <?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p>và</o:p> http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=60753#post60753 <o:p></o:p>