Các anh chị cho em hỏi 2 vấn đề này với ạk
câu 1:
Cho V lit H2 đi châm j qua ống sứ nung nóng chưa m1 g CuO .Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ hoàn toàn =142,8g H2SO4 89% tạo thành H2S04 C%.Chất rắn còn lại trong ống dc nghiền nhỏ ,trộn đều ,chia thành 2 phần hơn kém nhau 16,8g
-Lấy phần ít cho vào 175ml dd HNO3 1,2 M thấy thoát ra 896 ml NO(đktc)và còn m2 g kim loại không tan hết
-Lấy phần nhiều cho vào 200ml dd HNO3 1,2Mvà H2SO4 2,375M tạo thành dd D và 4480ml NO(đktc).Cho tiếp m3 g bột Zn vào D sau khi p/ứ xong thu dc 28,875g hỗn hợp kim loại và hỗn hợp khí E gồm H2và N2O có tỉ khối so với H2 là 11,5
Xác định m1,m2,m3,V và C
câu 2:Hòa tan hoàn toàn 19,28 g một muối kép ngậm nước gồm amoni sunfat và sắt sunfat vào nước rồi chia làm 2 phần = nhau
Cho p1tác dụng với ddBaCL2 dư thu dc 9,32g kết tủa
Cho p2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đung nóng thì được dung dịch A ,kết tủa Bvà khí C ,lg khí C này dc hấp thụ vừa đủ bởi 80ml ddHCl 0,25 M .Lượng kết tủa B được nung nóng đén k/lg không đổi thu dc 10,92 g chất rắn .Lượng chất rắn này p/ứ hết với 0,06 mol Hcl trong dd .Xác định Ct muối kép
em đang cần gấp mong các anh/chị giúp đỡ (các anh chị giải theo pp ôn thi chuyên vào 10 nhá z) thank nhiều ạk
nBaSO4=0.04 mol=nSO4(2-)
sau khi nung chất rắn thu được gồm có BaSO4 và oxit Fe, m oxit Fe=10.92-9.32=1.6
vì chất rắn p/ư với 0.06 mol HCl nên dễ dàng tìm được oxit là Fe2O3
=>muối sắt sunfat là muối sắt 3
=>nFe(3+)=0.02
nNH3=nNH4(+)=0.02
=>mH2O=9.64-0.0256-0.0218-0.04*96=4.32=>nH2O=0.24
gọi CT là x(NH4).y(Fe 3+).z(SO4 2-).tH2O
x:y:z:t=0.02:0.02:0.04:0.24=1:1:2:12=2:2:4:24
=>CT là (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
@Darks: bạn nên để ý là CuS và PbS không tan trong axit H2SO4 loãng và HCl loãng nhưng lại tan được trong HNO3 đấy, do vậy sản phẩm sẽ theo 1 hướng khác^^
bài 1: pt Mg + 2FeCl3—> MgCl2 + 2FeCl2 (1)
Mg + FeCl2 —> MgCl2 + Fe (2)
còn 3,36 g rắn —> rắn chỉ có Fe (loại TH cả Fe và Mg)
–> nFe = 0.06 mol
—> nMg pư (2) = 0.06
n Mg pư ở (1) = 0.06
—> m = 0.12*24= 2.88g
2, nFe2+ = 0.12 mol
n Ag + = 0.2*2 = 0.4 mol
Fe2+ + Ag+ —> Ag + Fe3+
0.12… 0.12
Ag+ + Cl- —> AgCl
0.24…0.24
—> m = 0.24*(108+35.5) + 0.12*108 = 47.4 g
Hòa tan hết 4,305 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A gồm 2 muối và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O có khối lượng 2,59 gam. Khối lượng của kim loại Al, Mg trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?
n hh khí = 0.07 mol
x = nNO
y = nN2O
x + y 0.07
30x + 44y = 2.59
–> x = y = 0.035
a = nAl
b = n Mg
chỉ tạo 2 muối ko tạo NH4NO3
—> 27 a + 24b = 4.305
3a + 2b = 0.0353 +0.0358 =0.385
—> a = 0.035 —> mAl = 0.945 g
b = 0.14 –> mMg = 3.36g
a) cái này theo mình nghĩ thì Br2 sẽ pư với H2O tạo hỗn hợp cân bằng HBr và HBrO. HBrO dễ bị phân hủy ngoài as tạo HBr và O2. K2CO3 pư với HBr thành KBr và CO2. vậy phải chăng pt tổng cộng là: Br2 + K2CO3 —> 2KBr + CO2 + 1/2O2 ???
b) 10 KNO3 + 3 S + 8 C → 2 K2CO3 + 3 K2SO4 + 6 CO2 + 5 N2
hoặc 2 KNO3 + S + 3 C → K2S + N2 + 3 CO2
cài này thì mình nghĩ bạn đừng thử làm nghen!:cam (
Câu b thì anh hankiner nói đúng rồi.
Phản ứng a dùng để điều chế Br2 trong công nghiệp bằng cách chưng cất dung dịch nước biển rồi dùng không khí lôi cuốn brom qua Sô-đa bão hòa:
3Br2+ 3Na2CO3–> 5NaBr+ NaBrO3+ 3CO2
Bạn này cần mô tả pứ cho rõ một chút nhé! Bạn viết thế này thì có thể hiểu theo các cách khác nhau mà.
Ví dụ câu a) tôi hiểu như sau: K2CO3 (khan) pứ với Br2 (lỏng)? Thì câu trả lời là không có pứ. Chắc các bạn đồng ý chứ?
Còn câu trả lời của kuteboy109 ở trên thì ok rùi, nhưng đó là với cách hiểu: Dung dịch K2CO3 + Br2 hoặc K2CO3 tác dụng với dung dịch Br2 hoặc Dung dịch K2CO3 + dung dịch Br2. Nói tóm lại là có H2O tham gia.
Các bạn đừng nói tôi phức tạp nhé, vì chỉ muốn các bạn nên cho đề rõ hơn để anh em đỡ hiểu nhầm mà thôi, từ đó giúp giải đáp nhanh hơn, chính xác hơn? Ok chứ? Hihi
Các bạn cho mình hỏi nhé: K+ và Al thì bán kính nguyên tử thằng nào lớn hơn???
MÌnh nghĩ là Al và K+ < Ar < Al, không biết đúng không?? giải thích rõ hơn giùm minh nha!
Bạn đã so sánh đúng:
Al có bán kính lớn hơn Ar tuân theo đúng qui luật tuần hoàn trong cùng 1 chu kì
K+ có bán kính nhỏ hơn Ar do chúng có cùng số electron nhưng điện tích hạt nhân của K+ lớn hơn–> hút các e–> giảm bán kính
3Fe3O4 + 28HNO3 => 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
- Trường hợp 1: Nếu Cu chỉ pứ với HNO3:
3Cu + 8HNO3 => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ta có nHNO3 = 28.0,03/3 + 8.0,06/3 = 0,44mol => CM = 1,1M (tức HNO3 dư)
-Trường hợp 2: Nếu Cu pứ với HNO3 và sau đó pứ với Fe(NO3)3: Giả sử tất cả Fe(NO3)3 pứ hết (tức Cu dư)
3Cu + 8HNO3 => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
0,045<–0,09
Vậy nCu pứ với HNO3 = 0,015mol
=> nHNO3 = 28.0,03/3 + 8.0,015/3 = 0,32mol => CM = 0,8
Nếu đề thi không có gì thêm thì bài này chỉ xác định được khảong nồng độ của HNO3:
0,8M <= CM <= 1,1M.
Nếu trắc nghiệm thì có thể chọn đáp án nào nắm trong khảong trên (tức là có thể 1M). Ok?
Có bài toán này em giải không ra đáp án, mong các anh chị cho ý kiến:
Cho 17,5 gam X gồm 2 muối MHCO3 và M2CO3 tác dụng vừa đủ với Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa. Nếu cũng cho 17,5 gam X tác dụng với CaCl2 dư được 10 gam kết tủa. Cho 17,5 gam X tác dụng với V lít dung dịch KOH 2M thì V=? lít
A.0,2 B.0,3 C.0,4 D. 0,05