Bài tập hóa nâng cao !

pó hand cho bác này à nhân tiện cho hỏi phấn cấu tạo từ cái gì vì sao nó lại ăn tay hại phổi

Phấn gồm chủ yếu là CaCO3 và CaSO4. còn hại phổi là do bụi nó nhiều hít vô phổi –> bệnh Hít bụi nhiều chẳng cứ bụi phấn lâu bệnh hết , ăn tay chắc do phụ gia trong đó

NO có cấu tạo như thế nào? mình xem trong sách thì nó vẽ N liên kết 3 voi O , nhưng N có 3 lk là dúng rùi còn O thì chỉ có 2 , vậy 1 liên kết trong đó là lk cho nhận cua O voi N àh. giống giống như trong CO đấy???

Bạn tìm đọc về thuyết MO của phân tử 2 nguyên tử, chỉ cần tìm hiểu qua cách tình liên kết trong đó của nó là hiểu ngay thôi mà. Phân tử NO nếu mình không nhầm thì nó có cấu tạo thế này nè : liên kết của nó là liên kết 2.5 trong đó 2 liên kết bình thường như bạn đã biết còn nửa liên kết còn lại là gồm có 3 electron trong đó có 1 e phản liên kết còn 2 e liên kết. Như vậy giữa nguyên tử N và O có 7 e và mỗi cặp e còn lại nằm trên mỗi nguyên tử.

mình hiểu rùi cảm ơn bạn nha , vậy cái lk cuối cua NO giống như O2 đúng hem ^^ , ưhm còn phần giàn đồ của MO làm sao nhớ hết dc , dài wó mình hem thuộc nổi , pàkon có cách nào dễ nhớ hem?

bạn chỉ cần nhớ công thức thôi mà, nó hơi đối xứng đó, đã có obitan liên kết thì phải có phản liên kết. cái này thường người ta chỉ áp dụng cho các nguyên tố thuộc chu kì 2. Nó có 2 loại liên kết xích ma (s và z trong đó s đặc trưng cho obitan 2s còn z đặc trưng cho obitan pz của nguyên tử khi tham gia liên kết), còn lại là obitan pi đặc trưng cho obitan px và py của nguyên tử khi xen phủ bên tạo liên kết pi. Như vậy nguyên tử có 4 obitan liên kết là 2 xích ma và 2 pi thì nó cũng có 4 phản liên kết tổng cộng là 8 obitan trong đó mỗi obitan chứa tối đa là 2e. Bạn cứ mở sách ra nhìn vào cấu hình điện tử theo MO là nhớ thôi mà và nhớ là các nguyên tử từ Li đến N thì có cấu hình riêng và O đến F có cấu hình riêng hơi khác nhau 1 tí ở chỗ thứ tự giữa obitan xích mà z và pi. Nhưng nếu chỉ để tính số liên kết thì nó chả khác gì nhau đâu do đó không quan trọng hè hè

bi giờ thì mình đã hỉu sơ sơ thx u nhìu lém nhưng còn mấy cái kiểu như Fe(CO)5 thì seo? cái đó là phức phải hem , vậy hình như đâu có xét MO dc >"< , phải dùng cách gì hả bạn?

hic ! seo em post bài lin hem ai trả lời hít dzậy , huhu bít là các bác bận nhưng mừh cố giúp em di, ^^,thui cái câu Fe(CO)5 em tìm dccâu trả lời gòi :tutin ( , còn cái này thì chưa biết , mọi ngưòi giúp với , [Ag(NH3)2]Cl lai hoá gì??

Để xác định cấu tạo của phức chất có thể dùng VB, MO hoặc trường tinh thể -> xài MO + trường tinh thể là ngon nhất :mohoi (

 [Ag(NH3)2]Cl lai hoá gì

Ag trong phức đó lai hóa sp

uki, thx bác khanh nhìu lém ^^ , mình có câu này cũng đang mún hỏi : mô tả cấu tạo ptử CO2 theo VB ( cái nì thì dề gòi ).dự đoán nhiệt độ hoá lỏng , hoá rắn của CO2( hem bit làm >"<)

O=C=O t* hóa lỏng và hóa rắn thấp do hợp chất kô phân cực :nhacto (

Em hỏi tại sao quá trình solvat hóa khi hòa tan lại làm giảm thế năng của các phân tử , ion :cuoimim (

cho mình hỏi cái trong sách mình đọc có cái công thức ghi :

[điện tích lõi hình thúc trên 1 ngtử ] = [ điện tích lõi ngtử đó] - [ số lk ngtử đó tham gia] + [ tổng e riêng của ngtử ]

mà nó lại ghi O có điẹn tích lõi ntử là 4 xong áp dung công thức thì lại dùng C = 6 , vậy là sao???

oé em nhầm chút "C = 6 " sửa lại là O = 6

Em hỏi là thế năng hay động năng.Theo anh thì do lớp vỏ solvat hóa các phân tử và ion làm cản trở chuyển động nhiệt của chúng.

hà hà sai rùi bác ơi :dracula ( :ho ( thế năng ở đấy ko phải là khả năng cđ nhiệt đơn giản đâu mà thế năng có thể đặc trưng cho độ bền phân tử thế năng càng cao thì phân tử càng kém bền :chautroi các phân tử dung môi tương tác với các lk trong pt làm yếu lk do đó thế năng tăng :dracula (

Bác làm sao thế, đang hỏi tại sao thế năng giảm mà.Còn câu trên của tui hình như chỉ đúng cho chất khí thui!

Mấy anh cho em hỏi về cái hằng số cân bằng ở trong pư có chất pư hay tham gia gì cũng được mà có nước ý, thì khi tính Kc có cần phải tính cả nồng độ của H2O ko? Em nghĩ là ko, nhưng thấy sách có ghi -> chẳng biết sao nữa

NỨƠC Ở BÊN TRÁI THÌ VỨT ĐI NƯỚC Ở BÊN PHẢI THÌ LẤY VÀO MÀ TÍNH giải thích do mật độ nước !

em ko dc tính cái nồng độ của nước khi nước ở bên phải ( vì nó trung tính ) và làm gì có nước bên phải bao giờ đâu điện li mà