Bài tập hóa nâng cao !

Nhưng đáp án ghi là E F-F lớn hơn. Không hiểu,

Đây là bài toán dùng chu trình Ham chi đó để giải.Nó chỉ cho kết quả thôi. Thôi kệ nó. Thử làm câu sau: tại sao C2H6 không có cấu tạo phân tử giống vói B2H6

a) nguyên tử cacbon trong phân tử CH4 lai hoá gì. trình bày cấu tạo. b)tính góc lai hoa’ HCH và khoảng cách giừa 2 nguyên tử H trong phân tử CH4 , biết dộ dài liên kết C-H la 1.09 A*. c) so sánh góc lai hoá cua NHN trong NH3 coi HCH trong CH4. giải thích sự khác biệt

các bác giải nhanh giùm em thu3 em nộp bài gòi. hic em biết hết đap số nhưng làm như thế nào để ra thì em thua dzì em hem có hoc chuyên ( đặc biệt cái câu b em pohand dzoi nó)

Tui thử trả lời lụi thử nha^^! Trong C2H6 và B2H6 nguyên tử trung tâm đều ở lai hóa sp3 nhưng ở B2H6, 3 AO lai hóa đã xen fủ với AO của nguyên tử H. 1 AO còn lại bị trống fải chung cặp e với nguyên tử B khác và H để tạo thành liên kết 3 tâm. NHư vậy trong B2H6 có 2 lk 3 tâm con C2H6 thì hổng có ^^.

:smiley: bạn biết được trạng thái lai hoá sp3 , bạn vẽ được cái hình tam giác ra =)) bạn có gốc , có độ dài =)) bạn tha hồ tính được nhờ vào công thức lượng giác cơ bản NHN = 107* CH4= 109*28’ =)) bik ai lớn hơn gòy chớ ^^ trả lời dựa zô cặp electron chưa lk của NH3 nó có E <năng lượng> cao hơn ~~> nó đẩy ~~> ép gốc lại ^^ vẽ hình ra thấy ngay

cho hỗn hợp trên vào nước và thủy phân chúng.Khi đó C12H22O11 sẽ bị thủy phân thành C6H12O6 ta dùng Iot để nhận biết.Iot chuyển màu xanh chứng tỏ có C6H12O6,tức là trong hỗn hợp đầu có đường.còn phấn không bị thủy phân nên ta có thể cho HCl vào để nhận biết (có khí CO2 bay lên) :nhau (

Nhưng mà tại sao lại như thế. Cái đó cũng có thể cấu tạo phân tử giống nhau được mà.

Giống nhau sao được hả bác Dũng.C2H6 có liên kết C-C còn B2H6 là lk 3 tâm

Èo Dũng vô đây coi cho chắc ha ^^! (Kiếm mỏi mắt mới ra đóa TT) http://www.chemgapedia.de/vsengine/vlu/vsc/de/ch/6/ac/bibliothek/_vlu/diboran.vlu/Page/vsc/de/ch/6/ac/bibliothek/diboran/diboran.vscml.html

Cho em hỏi thế theo thực nghiệm thì thuyết VB hay MO đúng hơn

Tại sao trong pứ điều chế cao su buna cần có xúc tác Na ạ? :phuthuy ( Và có phải nếu dùng xúc tác Ba thì gọi là cao su buba ko ạ :nhau ( :chabit (

Cái tên Buna là do monome là butađien 1,3 và xúc tác Na Còn tại sao dùng Na thì lớp 10 chưa cần biết đâu :nhau (

trùng hợp buta-1,3-dien theo kiểu 1,2 hay 1,4 thì có jì khác nhau về từng loại cao su thu được??

Biết là thế rồi nhưng tại sao trong C2H6 không có được liên kết 3 tâm.

Có lẽ khác nhau ở vị trí nối đôi của từng monome.

Ặc, cái liên kết ba tâm ku coi lại cho kĩ Còn cái cao su thì tớ đang hỏi về sự khác nhau hai loại cao su tổng hợp được???

Khác nhau là về cái gì chứ. Tính chất hóa học hay vật lí hay cái gì…

Tính chất của hai loại cao su ó, thì cao su sản xuất ra để dùng tất nhiên là vật lí rầu

Cái có nối đôi ở đầu mạch thì cứng hơn, cái có nối đôi ở giữa thì dẻo hơn. Trong mỗi loại lại có cis, trans…

Nếu dùng xúc tác ko phải là Na (ví dụ như K, Ba) thì có pứ trùng hợp tạo thành cao su ko? Nếu có thì gọi là cao su buba, hay buka gì đó? Còn nếu ko thì tại sao ạ ^^