Xin giúp đỡ về kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trong quả cam.

Em đang tìm hiểu về phương pháp kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trong quả cam để tiêu thụ ra thị trường. Kính mong các anh chị giúp đỡ. Em tìm hoài mà không thấy phương pháp kiểm.

Bạn có thể nói rõ hơn về loại thuốc bảo vệ thực vật hay những chỉ tiêu mà bạn cần kiểm tra không ? Vì nếu xuất hàng đi nước ngoài thì thường người ta sẽ yêu cầu mình cung cấp hàm lượng các chất cấm sử dung có trong sản phẩm. Hâu hết các loại thuốc trừ sâu có mặt trên thị trường hiện nay đa phần là có nguồn gốc hữu cơ, nên có 2 phương pháp phổ biến được áp dụng cho phân tích là LC hoặc GC, nếu bạn cần tiêu chuẩn phân tích thì bạn phải biết mình cần phân tích những chất nào trong mẫu.

bạn gaumit nói đúng đấy. bạn cần phải xác định rõ mình cần phân tích hoạt chất nào? Lúc đó mới đưa ra được phuơng pháp phân tích phù hợp và tiêu chuẩn giới hạn cho phép của hoạt chất đó có phù hợp để bán trên thị trường ko?

Bạn có thể nói rõ hơn về loại thuốc bảo vệ thực vật hay những chỉ tiêu mà bạn cần kiểm tra không ? Vì nếu xuất hàng đi nước ngoài thì thường người ta sẽ yêu cầu mình cung cấp hàm lượng các chất cấm sử dung có trong sản phẩm. Hâu hết các loại thuốc trừ sâu có mặt trên thị trường hiện nay đa phần là có nguồn gốc hữu cơ, nên có 2 phương pháp phổ biến được áp dụng cho phân tích là LC hoặc GC, nếu bạn cần tiêu chuẩn phân tích thì bạn phải biết mình cần phân tích những chất nào trong mẫu.

Hi All,

Vấn đề kiểm tra dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật ( pesticide residue) luôn nổi lên hàng đầu trong công tác chuyên môn về an toàn nông sản và trái cây .

Với con nhà nghèo, thiết bị thiếu thốn và thiếu thông tin, việc cần làm là phải nắm vững vùng chuyên canh và lưu trữ. Khi đó, mới có thể biết là người ta dùng thuốc gì để mà kiểm.

Tuy nhiên, với những mặt hàng nhập khẩu thì điều này không thể thực hiện được. Có rất nhiều thuốc BVTV được dùng hiện nay, chẳng hạn co 127 thuốc BVTV thường dùng như sau:

acephate, alachlor,aldicarb, aldicarb sulphone, aldrin, amethrine, amitraz,atrazine, azinphos-ethyl, benalaxyl, bromopropylate,captafol, captan, carbaryl, carbofuran, carbophenothion,carbosulfan,chlorfenvinphos,chlorfluazuron,chlorobenzilate,chlorothalonil, chlorpyrifos, cyazofamide,lambda-cyhalothrin,cymoxanil, cypermethrin, alpha-cypermethrin, cyproconazole,op’-DDD, pp’-DDD, op’-DDE, pp’-DDE, op’-DDT, pp’-DDT,deltamethrin, demethon S methyl, demethon S methylsulphoxide, demethon S methyl sulphone, diazinon, dichlorvos,dicofol, dicrotophos, dieldrin, difenoconazole, dimetenamide,dimetenamide P, dimethoate, disulfoton, alpha endosulfan,beta endosulfan, sulphate endosulfan, endrin, epoxiconazole,ethion, fenarimol, fenitrothion, fenpropathrin, fensulfothion, fenthion, fenvalerate, flazasulfuron, fluazinam, flutriafol, folpet, formothion, HCB, alpha-HCH, beta-HCH, gamma-HCH,heptachlor,imazalil,imidaclorprid,iprodione,lactofen,malaoxon,malathion,metalaxyl,methamidophos,methidathion, methiocarb, metomyl, mevinfos, mirex,monocrotophos, naled, nicosulfuron, novaluron, omethoate,paraoxon-ethyl, paraoxon-methyl, parathion-ethyl, parathionmethyl,permethrin, cis permethrin, trans permethrin,petoxamide, phenothiol, phenthoate,phorate,phosalone,phosmet,procloraz,procymidone,profenophos,prometrine,propargite,propiconazole,propoxur,pyridaphenthion,pyrimiphos-methyl, quintozene, simazine,spirodiclofeno,spiromesifeno,tebuconazole,terbutilazine,tetraconazole,tetradifon, thiabendazole, thiometon, trans-heptachlorepoxide, triadimefon, triadimenol, triazophos, trichlorfon,vamidothion and vinclozolin.

Với trường hợp này, bạn cần phải dùng phương pháp phân tích đa phần DFG S19 (multiresidue method DFG S19)

Cách tiến hành như sau:

"A 50 g macerate sample was blended with 200 mL of acetone and water (2:1). At the partition step, the extract was satured with sodium chlorine and 100 mL of GPC solution (ethyl acetate + cyclohexane 1:1) were added instead dichloromethane, an important toxicological contaminant. The aqueous phase was discarded and the extract was concentrated and purified in GPC with Bio Beads S-X3 support. The eluate from this step was concentrated in rotary evaporator and went to dryness in gentle nitrogen stream. Another purifying step was carried out in a silica gel column deactivated with 1.5% of water. Mixes of solvents with different polarities were used to elution of the column and a volume of 1µL injected into the gas chromatograph.

Chromatographic analysis

The identification and quantification of the pesticides were by gas chromatographic techniques with electron capture (63Ni ECD), nitrogen/phosphorus (NPD) and flame photometric detectors (FPD). The identity of the compounds was confirmed using columns with different polarities and different injection systems. The ECD chromatographic conditions were: Megabore column 30mX0.53mm i.d. and 0.25 µ film thickness (SPBTM1 - non polar); temperature program: 200ºC/20 minutes; on column injection system at 215ºC; detector temperature: 300ºC; gas flow rates: carrier gas (nitrogen) 5 mL/minute and capillary column 30 X 0.32 mm i.d. and 0.25 µ film thickness SPBTM 608 (polar); temperature program: 90ºC/1 minute to 210ºC (30ºC/minute), hold 6 minutes, 250ºC (5ºC/minute), hold 2 minutes; Splitless injection system at 220ºC hold 2 minutes; detector temperature: 300ºC; gas flow rates: carrier gas (nitrogen) 1 mL/minute. The NPD chromatographic conditions were: capillary column 30mX0.32mm i.d. and 0.25 µ film thickness (PTETM 5- non polar); temperature program: 80ºC/1 minute to 200ºC (30ºC/minute), hold 2 minutes; 230ºC (15ºC/minute), hold 6 minutes, 250ºC (5ºC/minute), hold 2 minutes; Splitless injection system at 200ºC/minute; detector temperature: 300ºC; gas flow rates: carrier gas (nitrogen) 1 mL/minute, Hydrogen: 4.5 mL/ minute, Air: 175 mL/minute and capillary column 30 X 0.32 mm i.d. and 0.25 µ film thickness (SPBTM 20 - polar); temperature program: 90ºC/0.5 minute to 140ºC (25ºC/minute), hold 0.5 minute; 220ºC (10ºC/minute), hold 10 minute; SPI injection system at 95ºC/0.5 minute to 225ºC (130ºC/minute), hold 2 minute; detector temperature: 300ºC; gas flow rates: carrier gas (nitrogen) 1 ml/minute on column and 29 mL/minute make up; Hydrogen: 4.5 mL/minute, Air: 175 mL/minute. The FPD the chromatographic conditions were: megabore column 30 X 0.53 mm i.d. and 0.25 µ film thickness (DB1701TM - median polarity); temperature program: 200ºC/10 minute; on column injection system at 220ºC/minute, hold 2 minutes; detector temperature: 220ºC; gas flow rates: carrier gas (nitrogen) 5 mL/minute and 25 mL/minute make up; Hydrogen: 140.0 mL/minute, Air 1: 80 mL/minute and Air 2: 175 mL/minute and megabore column 30 X 0.53 mm i.d. and 0.25 µ film thickness (DB5 - non polar); temperature program: 170ºC/10 minute; on column injection system at 190ºC/minute, hold 2 minutes; detector temperature: 220ºC; gas flow rates: carrier gas (nitrogen) 5 mL/minute and 25 mL/minute make up; Hydrogen: 140.0 mL/minute, Air 1: 80 mL/minute and Air 2: 175 mL/minute.

Analytical validation for normalized methods

The validation study for the normalized multiresidue method employed at LRP accomplished with the criteria for analytical performance (9). It was used the representative matrices and representative analytes concept. The parameters of accuracy, precision, repeatability and reproducibility were obtained from the recoveries results of validation studies, the recoveries applied regularly in the laboratory since the method has been introduced and the results from the proficiency testing schemes with satisfactory performances. The calibration curve was made with different standards concentrations. Some points from the curve were injected simultaneously with the samples to determinate the linearity of the detector response to the different concentrations. The quantification limits for organochlorine pesticides is 0.001 mg/kg and 0.01 to 0.05 for organophosphorus, carbamates, pyrethroids some herbicides and fungicides. The recoveries generally ranged from 70 to 110%. The Laboratory employed external standards to calculate the results."

trích từ Revista Brasileira de Toxicologia 21, n.2 (2008)

Một cách khác cũng được giới thiệu và ứng dụng hiệu quả trong việc phân tích dư lượng TBVTV mà không được biết trước về chủng loại TBVTV:

"Reagents Solvents, acetonitrile (J. T. Baker, Deventer, The Netherlands), and methanol (J. T. Baker) were of sufficient purity. The water used was purified with Millipore Simplicity 185 (MILLIPORE GmbH, Molsheim, France). Salts, magnesium sulphate, and sodium acetate were from Reakhim (Leningrad, Soviet Union). Before usage the magnesium sulphate was baked for 5 h at 500 °C in a muffle furnace to remove possible phthalate impurities. Glacial acetic acid (Lach-Ner, Neratovice, Czech Republic) was used to improve the stability of base-sensitive pesticide residues in the final extract of the QuEChERS method. Pesticide (aldicarb sulphoxide, aldicarb sulphone, demeton-S-methyl sulphoxide, carbendazim, methomyl, thiabendazole, methiocarb sulphoxide, methiocarb sulphone, aldicarb, imazalil, thiodicarb, phorate sulphoxide, phoratesulphone, methiocarb) standard substances were obtained from Dr. Ehrenstorfer (Augsburg, Germany). Stock solutions of 1000 mg/kg in the appropriate solvent were prepared. The stock solution for carbendazim was 80 mg/kg because of its poor solubility. The working standard solution contained 14 pesticide residues at 40 mg/kg. For spiking appropriate dilutions were made. Primary Secondary Amine (PSA) (Supelco, Bellefonte, USA) was used in sample preparation. Formic acid (Riedel-de-Haёn) and ammonium acetate (Fluka Chemie AG, Buchs, Germany) were used for preparing eluents for LC.

Sample preparation

Fifteen gram of the homogenized sample was placed into a 50 mL polyethylene centrifuge tube. Then 15 mL of 1% acetic acid in acetonitrile (v/v), 6 g of anhydrous magnesium sulphate, and 1.5 g of anhydrous sodium acetate were added and the tube was vigorously shaken by hand for 1 min. It was necessary to ensure that the solvent interacts well with the entire sample and that the crystalline agglomerates are broken down sufficiently. The tube was centrifuged at 3000 rpm (900 g) for 1 min. The upper layer, the extract, was introduced into a glass centrifuge tube, which contained 50 mg of PSA and 150 mg of anhydrous magnesium sulphate per 1 mL of extract. The tube was sealed and shaken vigorously for 30 s. The tube was centrifuged at 3000 rpm for 1 min. The preconcentration factor was 1.

Analytical instrument

The extracts were analysed with an Agilent Series 1100 LC/MSD Trap XCT (Santa-Clara, USA) instrument using electrospray ionization in the positive ion mode. The LC instrument was equipped with a binary pump, autosampler, thermostatted column compartment, and diode array detector. The mass spectrometer uses a quadrupole ion trap mass analyser. For instrument control Agilent ChemStation for LC Rev. A. 10.02 and MSD Trap Control version 5.2 were used. Data analyses were performed by Quant Analysis for LC/MSD Trap 1.6 and Data Analysis for LC/MSD Trap 3.2.

LC–MS–MS analyses

Chromatographic separation was carried out on 250 mm long Zorbax Eclipse XDB-C18 column with the internal diameter of 4.6 mm, particle size 5 µm. Also an Eclipse XDB-C18 12.5 mm long precolumn with the internal diameter of 4.6 mm and particle size 5 µm was used. An autosampler was used to inject 10 µL of probe solution. Gradient elution with methanol and buffer solution (pH = 2.8) was used. The buffer solution, as well as methanol, contained 1 mM ammonium acetate and 0.1% formic acid. The linear gradient started at 20% methanol and was raised to 100% within 15 min, then the column was eluted 17 min with methanol, and the methanol content was lowered to 20% in 3 min. The flow rate of the eluent was 0.8 mL/min. During the analysis nitrogen was used as the nebulizing gas (40.0 psi = 276 kPa) and drying gas (10 L/min, 350 °C). All other ESI and MS parameters were optimized individually for each pesticide residue."

trích từ Proc. Estonian Acad. Sci. Chem., 2007, 56, 3, 134–141

Trong phương pháp này, để dò một thuốc BVTV, bạn cần cài đặt các thông số ESI và MS. Ví dụ, đối với Thiabendazole cần có như sau:

Retention time, min 9.5 Capillary, V – 1175.1 Skimmer, V 30 Cap exit, V 69.18 Oct 1 DC, V 12.8 Oct 2 DC, V 1.13 Trap drive 31.57 Oct RF 80 Lens 1, V – 3 Lens 2, V – 52.37 Parent ion m/z 202 Fragment ion m/z 175 Fragmentation amplitude 0.46

trích từ Proc. Estonian Acad. Sci. Chem., 2007, 56, 3, 134–141

Bạn đọc kỹ, tìm hiểu thêm trong các sách sổ tay tra cứu về thuốc BVTV để làm tiếp.

Thân,

Teppi

kiến thức bạn teppi đưa ra rất hay. Ngoài việc tìm ra phương pháp phân tích có độ chính xác cao, bạn cần đưa ra một số tiêu chuẩn nữa. Mình có giới hạn dư lương thuốc BVTV cho phép trong thực phẩm và nông sản. Bạn nào cần thì mính cho. Cho mình hỏi thêm nhé: 1.Phương pháp bạn đưa ra có thể dùng để phân tích dư lượng thuốc BVTV trên trong đất không? 2.Mình dự kiến nghiên cứu xác định dư lượng một số thuốc BVTV như acetamiprid, carbosulfan, imidacloprid, cypermethrin, indoxacarb, pencycuron, mepiquat cloride trong đất. Mình chỉ có thể tiếp cận máy GC-Ms hoặc GC-ECD. Nhưng có 1 số hoạt chất có thời gian tồn lưu lâu nên dùng GC sẽ rất khó. Mình chưa biết làm thế nào? Bạn có thể tư vấn cho mình được ko? Có cách nào để xác định đồng thời các hoạt chất trên không?

theo em dùng GC-MS cũng hợp lí, phương pháp này dùng được khi sử lý mẫu là đất, trầm tích… vì em cũng đã đc làm thử khi xác định hợp chất OCPs trong trầm tích và cả mẫu đất.

bạn long có thể cho mình biết: -đất bạn phân tích dùng để canh tác gì vây? -mẫu đất sau khi lấy về bạn xử lý và b quản ra sao? -dùng dung môi hay qui trình nào để chiết? h mình mới tập tành làm gc nên mong bạn giúp mình.

anh có tài liệu về thuốc bảo vệ thực vật rất nhiều… hãy liên hệ với anh, anh chaỵ GC và HPLC về kiểm tra hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, anh có phương pháp phân tích hãy cho anh email anh sẽ gữa cho.

mail của em: motngaykhongmua2008@yahoo.com.vn Hiện nay vấn đề BVTV rất nổi cộm trong thực phẩm và môi trường. Trong trái cây (chẳng hạn như cam) có lượng đường đáng kể vì vậy việc phân tích hơi phức tạp. Trong thực phẩm có nhiều công bố rồi, thường là có quy trình chung. Riêng trong môi trường (đất) rất hiếm thấy. Em đang phân tích imidachloprid, acetamiprid, … trên GC-MS mà chưa biết làm theo quy trình nào vì không có. Trong thực phẩm vừa có quy trình theo tiêu chuẩn vừa có giới hạn cho phép. Mình làm trong đất thì tìm cái gì cũng không? Xin lỗi đã đưa ra vấn đề của mình trong mục của bạn Nhanduyen. Mình hy vọng sẽ góp chút gì đó để bạn nhanduyen có thể hoàn thành công việc của mình.

chào các bác. em cũng rất quan tâm đến các phương pháp phân tích, kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. các bác các anh gửi cho em ít tài liệu nhé. cam on bác. địa chỉ email: quangncvard@gmail.com

Xin chào các bạn, các anh chị, mình đang học tập tại Nga, mình mong muốn tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc BVTV hiện nay tại các vùng của Việt nam và các phương pháp phân tích (OCPs, OPPs). Xin cảm ơn các anh chị và các bạn. Email: le_p_cuong@mail.ru (các anh chị và các bạn nếu có thời gian hãy gửi cho mình tham khảo nhé).

Chào a! e đang cần tại liệu phân tích TBVTV a sent cho e luôn nha! ĐC mail của e: dthue59@student.ctu.edu.vn Thanks a nhiều!

vui lòng share mình tài liệu này với. email của mình là nguyenvantuanonline@gmail.com. thank

Chào anh! Anh có thể mail cho em xin không? Thanks anh nhiều ptnhon36@gmail.com:021_002: