Vị của cơm

Mình có câu đây thấy hay nên gởi cho mọi người tham khảo: Vì sao ta ăn cơm cháy thì cảm giác ngọt nhanh hơn là cơm không cháy? Làm thế nào để phân biệt được gạo nếp và gạo thường?:24h_025:

hehehe, câu hỏi cũng vui đấy…vị ngọt của cơm là do các enzym trong nước bọt phân chuyển hóa tinh bột thành đường…mình nghĩ các mạch phân tử tinh bột trong cơm cháy ngắn hơn (bị phân hủy do nhiệt) nên quá trình chuyển hóa nhanh hơn nên bạn thấy ngọt nhanh thui. gạo nếp+ gạo thường: nếu nấu chín thì dễ dàng rùi đúng không? còn nếu sống thì bạn ăn thử…cái nào ngọt hơn thì là gạo nếp thui…

Cơm hơi cháy, có cấu tạo chủ yếu là dextrin, nên có vị ngọt hơn tinh bột. Dùng Iod để phân biệt. <input id=“gwProxy” type=“hidden”><!–Session data–><input onclick=“jsCall();” id=“jsProxy” type=“hidden”>

từ tinh bột là (C6H10O5)n trải qua 2giai đoạn mới tạo thành đường gluco và fructo.cơm cháy tức đã bị tác động bởi nhiệt độ nên chỉ cần qua 1giai đoạn nữa sẽ chuyển thành đường nên chỉ cần nhai qua cảm thấy vị ngọt còn trong cơm thường thì mình nhai lâu hơn cũng sẽ thấy vị ngọt.

Bạn sai rồi (chữ tô màu đỏ), ý mấy bạn trên kia đúng hơn kìa! Hìhì!

sẵn đây cho mình hỏi hồi nhỏ đi hoc thầy bảo là “các em về nhà đừng ăn cơm cháy vì nó không tôt cho đuờng ruột, sau đó thấy thấy cuời haha rùi nói để thầy ăn cho, vì cơm cháy khi vao cơ thể mình chỉ cần dùng năng luợng ít hơn để phân hủy” ý này là như thế nào nhỉ?