về độ bền của các gốc tự do

giải thích tại sao khi thay thế nguyên tử H bằng các nhóm CH3 thì độ bền của gốc lại tăng lên: CH3(gốc)<CH2-CH3(gốc)<CH(CH3)2(gốc)<C)CH3)3(gốc)

Bạn có thể tìm thấy câu trả lời ở bất kì cuốn sách nào về hóa hữu cơ có nói về hiệu ứng siêu liên hợp (hyperconjugate), hoặc những sách có nói về cơ chế gốc (như cơ chế thế gốc-radical substitution). Nói chung khi ta xét tới hyperconjugate, thường ta chỉ xét các chất hóa học ở trạng thái trung gian (transition state), độ bền của các chất trung gian phụ thuộc khá nhiều vào các hiệu ứng liên hợp (Conjugate and hyperconjugate). Còn việc xét một ảnh hưởng đơn thuần của một nhóm thế nào đó, ta không việc gì phải dùng hiệu ứng siêu liên hợp, vì đ6y là một hiệu ứng yếu. Nếu bạn muốn hiểu rõ hơn về quantitive applied hyperconjugate, bạn có thể tham khảo thêm ở link sau: http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=117 Cần nói thêm rằng, hiệu ứng siêu liên hợp chỉ để giải thích các chất ở trạng thái động, chứ không được quan trọng háo hiệu ứng này ở trạng thái tĩnh, vì ở trạng thái tĩnh, hiệu ứng siêu liên hợp rất yếu và thậm chí không xuất hiện. Chúc các bạn học tốt!!!