Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Đây là phương pháp cổ xưa để dùng để gắn nhóm formyl vào vị trí ortho của phenol theo phản ứng Reimer-Tiemann. Cơ chế phản ứng này được trình bày trong wikipedia

Bạn có rất nhiều lựa chọn khác để gắn nhóm formyl (CHO) lên nhân thơm như: Gattermann-Koch reaction, Duff reaction formylation, Vilsmeir reaction, v.v.

Cơ chế phản ứng này có một điểm chưa thỏa đáng, đó là tại sao phản ứng này chỉ thu được đồng phân ortho mà không thấy sản phẩm ở para?

Không những Ca(OH)2 mà nhiều chất khác khi hòa tan vào nước cũng có sự thay đổi nhiệt độ tương tự. Theo mình nghĩ thì không nên nói chung chung sự tan mà phải chia nó thành hai phần : sự phân li và sự solvat hóa. Sự phân ly cần thu nhiệt, đó là lí do vì sao khi tăng nhiệt độ độ tan của đa số chất rắn cũng tăng theo, không mâu thuẫn với nguyên lí Chaterlier. Ngoài ra, mọi người cũng nên biết rằng nguyên lí Chaterlier có những điểm hạn chế của nó. Ví dụ như thủy ngân có cân bằng Hg(l) và Hg(k). Khi cân bằng này thành lập rồi dù ta có đổ thêm Hg (l) vào thì cũng không có Hg (k) sinh ra thêm (lí luận trên áp suất hơi bề mặt). Người ta nói rằng nguyên lí Chaterlier không dùng được trong các điều kiện tới hạn.

Nếu vậy thì làm sao giải thích đây bạn. Muốn giải thích các tính chất này cần vận dụng sự biến đổi tuần hoàn của các tính chất khác như độ âm điện, bán kính,… Không dùng tính biến đổi tuần hoàn thì làm sao giải thích được? (chắc dùng số liệu thực nghiệm?)

Cách phát biểu là những phản ứng có proton tham gia vào một giai đoạn nào đó, không nhất thiết phải có mặt trên phương trình, rất chuẩn và dễ hiểu. Mình chỉ có khúc mắc ở chỗ là “trong quá trình phản ứng mà sinh ra proton”. Theo định nghĩa trên thì proton có thể có hoặc không có ở vế chất tham gia của phản ứng (có proton tham gia vào quá trình phản ứng) chứ proton là một trong các sản phẩm thì đâu chắc phản ứng đó là phản ứng trong môi trường acid? Không biết mình có hiểu sai không, bạn giải thích giúp mình chỗ này một tí.

theo em thì cũng có sp ở vị trí para nữa

hic :batthan ( đúng là bi cạn nghĩ rùi. Ban đầu bi tìm cách khái quát từ những thí dụ quen thuộc thành ra đã bỏ quên trường hợp này :nguong (

to Scooby-Doo: cám ơn Scooby nhiều, bi đã tìm được drivers. bi nghĩ mình có thể đi đường vòng để giải thích, tức là thông quá tính an định của base liên hợp với các acid này. Hic nhưng bi muốn đặt hai vấn đề: -các acid này (đương nhiên trừ các chàng quá yếu mà mình đã biết) thì tất cả chúng đều phân li hoàn toàn trong nước. Vậy thì thế nào là acid yếu, acid mạnh hơn? -về tính oxi hóa thường thì dạng acid mạnh mẽ hơn dạng base liên hợp nhiều?

bi nghĩ trường hợp này cơ chế (nói cách khác là yếu tố động học hay nói đại ra là năng lượng hoạt hóa của các giai đoạn phản ứng) không quyết định tỉ lệ sản phẩm mà quyết định bởi yếu tố nhiệt động học (tức là các vị trí cân bằng nhiệt động của sản phẩm phản ứng). Đồng phân ortho tạo thành được ủng hộ bởi liên kết H nội phân tử làm giảm thế năng của hệ, sản phẩm vì vậy ưu tiên hơn các dạng khác không có liên kết H nội phân tử. :bachma (

Các bác thử bài này coi: Khi đecacboxyl hóa axit piridin-2,3-đicacboxylic thì nhóm COOH nào sẽ bị đecacboxyl hóa trước? sau khi đecacboxyl 1 nhóm thì nhóm còn lại có thể làm như thế nữa ko?

Bạn nào giúp mình với, để giải thích góc liên kết trong các hợp chất như SO2, F2O, CL2O. Tớ thấy cấu hình e của chúng đều tương tự như nhau , có khác là các e ở các mức năng lượng cao hơn thôi, ví dụ như thằng oxi có cấu hình là 2s2 2p4,S là 3s2 3p4; Cl và F cũng thế, khác nhau duy nhất là lớp 2 và thôi. Liệu mức năng lượng khác nhau có ảnh huởg tới góc liên kết ko?

In order to predict the shape of a molecule, you should follow these steps: (1) Draw the Lewis structure of that molecule. (2) Apply the valence shell electron pair repulsion (VSEPR) theory.

The Lewis structure of SO2 is different from those of F2O and Cl2O. In SO2 the central atom (S) has one lone pair, one single bond and one double bond. In X2O (X = halogen), oxygen has two lone pairs and two single bonds. According to the VSEPR theory, the O-S-O bond angle in SO2 should be close to 120 degrees. In X2O, the X-O-X bond angle is expected to be a little bit smaller than 109.5 degrees.

theo mình ngĩ thì đó chỉ là cách xac dịnh sp chính mà thôi còn cơ chế thì theo mình nó đi wa cacben :doivien(

bạn nhầm rui theo mình thì cân bàng losotalie lôun đúng cái ví dụ Hg thì hàng số cân bằng Kp=P(Hg)hoi nên lượng Hg lỏng nhiều ít ko ảnh hưởng tới cân bằng

Em thấy cái này xài VSEPR là ổn nhất, cứ dựa vào đám mây liên kết để giải thích sự đẩy góc liên kết hóa trị là được. Do đó, cứ so sánh F2O và Cl2O trước. Sau đó ss thằng SO2 sau. Anh LTP oai, sao cái cách anh trả lời giống mấy ngừ trong chemicalforums quá :welcome Anh là sv ĐH hay đang ở nước khác mà sao tàn xài tiếng anh kô dzị

vấn đề chúng ta không tranh luận là có sản phẩm thế ở vị trí ortho và para hay khôngmà vấn đề là giải thík sản phẩm nào chiếm ưu thế , tức sự cạnh tranh giữa yếu tố nhiệt động và yếu tố động hoá, vi bao giờ cũng có ít nhất 2 sản phẩm này, Nhân đây mình hỏi rõ thêm vậy trạng thái chuyển tiếp để tìm năng lượng hoạt hoá ứng với cấu trúc như thế nào , hay sản phẩm cụ thể để xác định yếu tố nhiệt động. trong phản ứng Reimer-Tiemann . MÀ thực tế trên thị trường hoá chất giá của 2-hydroxybenzaldehyde rẽ so với vị trí số 4 gần cả chục lần. và cũng chú ý ở đây thì ở điều kiện thường 2-hidroxy benzaldehyde là chất lỏng còn para chất rắn ortho-hydroxybenzaldehyde meta-hydroxybenzaldehyde para-hydroxybenzaldehyde Synonyms ;; salisylaldehyde ;;3-hydroxybenzaldehyde ;4-hydroxybenzaldehyde

Appearance colorless oily liquid ;;; light-tan crystals ; ;; yellow to tan powder

Melting point -7 °C ;; ; 100-103 °C ; ;; 112-116 °C Boiling point 196-197 °C ;; ; 191 °C 50 mm Hg ; ;; 310.00 - 311.00 °C

Còn với phản ứng Wilsmer để tồng hợp 2,4-dihydroxybenzaldehyde đi từ resorcinol mình đã thực hiện, hiệu xuất dc 54% trên phổ hồng ngoại cũng oki, điểm chảy của nó từ 134-135,2 Cái sản phẩm chính vẫn theo vào vị trí số 4 chứ ko phải là số 2 . Như nếu đem resorcinol mà đi Nitro hoá thì nó sẽ thu dc hỗn hợp sản phẩm chứ ko phải 1 cái nào cả… tức có tính chọn lọc cực thấp.

Bạn à, do VB chưa giải quyết triệt để được vấn đề góc liên kết nên VSEPR ra đời và giải quyết hộ VB đấy. Theo tui được biết thì ngày nay mọi người vẫn dùng VSEPR để giải quyết vấn đề góc liên kết. Nguyên tắc cơ bản của VSEPR là các đôi e lkết sigma và đôi e tự do của ngtử tr.tâm sẽ định hướng trong không gian sao cho lực đẩy là yếu nhất. Thứ tự mạnh yếu về sức đẩy đôi điện tự được phân chia như sau: LL>LB>BB B ba >B đôi > B đơn (L: liberty - đôi điện tử tự do; B: bond - đôi điện tử nối) Lực đẩy càng lớn khi góc lkết bé hơn 90 độ. Lực đẩy bằng 0 khi góc liên kết lớn hơn 90 độ Lực đẩy càng giảm khi khi ĐÂĐ ngtử lkết với ngtử tr.tâm càng lớn —> điện tử lệch ra xa ngtử tr.tâm —> lực đẩy của chúng giảm đi và ngược lại.

Coi chừng pa đang nhầm tiệp phản ứng ! Giải thích có giống nhau đâu ! Cái ông đag nói là Kolbe-Schmitt, cơ chế tạo phức với sodium cũng đơợc đề nghị cho phản ứng này ! Còn phản ứng Reimer-Tiemann thì khác à, … tui cũng nghĩ gòi, cũng hơi có hướng, để qua ngày mai cái đã, vì ngày mai thi quyết liệt, chưa tham gia thảo luận được !

Thân !

mấy huynh ơi giúp em với hic thua rồi Mn2+ + H2O2—>? :mohoi ( :mohoi

Bluemonster: Nhớ lần sau post đúng box ! Thanks !

Theo như pt bạn viết thì Mn2+ + H2O2 có nghĩa là p/ứ của bạn thực hiện trong môi trường acid. Bạn chịu khó tra thế oh-khử của cặp oh-khử tương ứng, nếu có thể thì bạn nên viết giản đồ Latimer ra dđể dễ nhìn và dễ làm hơn như vậy tì mới có thể xác định được sản phẩm bạn nhé. Thân!