Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

bi nghe nói, lai hóa chỉ dùng giải thích dạng hình học có sẵn là hay mà mục tiêu của nó là xây dựng các hàm sóng trung gian của nguyên tố hay ion trung tâm phù hợp với sự định hướng của các liên kết trong không gian của phân tử. Còn khi để giải thích những tính chất đơn giản như từ tính, phổ khả kiến thì dùng trường tinh thể (trường hợp phức chất), sâu hơn chút xíu là thuyết trường phối tử mà thực chất là sự vận dụng ông trùm MO vào trường tinh thể. Nhưng mấy chục năm trở lại đây (tức là từ khi bi mới oe oe :liemkem ( ) thì W.Kohn, Hohenberg… đã bắt đầu lấn chiếm lãnh địa của MO bằng cách bành trướng thế lực :danhnguoi lí thuyết phiếm hàm mật độ của mình, hiệu quả không kém mấy MO mà tính toán đỡ nhức đầu hơn nữa :nhamhiem

hi, hình như bên trái pt có 6S, bên fải có 7S theo đệ nghĩ, fải dùng đến pp ion electron 2*(MnO4- +5e+8H±->Mn2+ +4H2O) 5*(SO32- +H2O -2e—>SO42-+2H+) viết gộp quá trình ta được 2MnO4- +6H+ +5SO32----->2Mn2+ +5SO42- +3H2O 2KMnO4+6KHSO4+5K2SO3 -> 2MnSO4+9K2SO4+3H2O có gì xin chỉ giáo thêm

Mọi người thử cân bằng giùm phản ứng này xem. Mình nghĩ là đề bài bị lỗi ở sản phẩm. K2Cr2O7 + SO2 + H2O => K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2SO4

5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O –> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 pư này có vấn đề gì nhỉ?

Bạn hãy tham khảo link này nhé: Iodine - Wikipedia. Thân!

Theo em đc học thì hiệu ứng siêu liên hợp xảy ra ở trạng thái động khi lk C-H nằm gần thẳng góc với 1 obital ko lk của nguyên tử C ngay cạnh đó, có thề là cacbanion, cacbocation hay gốc tự do. Còn trong axit thì ko có H, H cũng gần giống hệ liên hợp, nhưng anh nên phân biệt 2 cái này để tránh nhầm lẫn. :batthan (

Nó có 1 bài thế này mà cứ kì lạ sao ấy(trong đề thi QG Trung quốc năm 2000): Cho 2,2’-bipiridin(dị vòng chứa N bậc 3) tác dụng với lượng dư H2O2, sau đó cho thêm HAuCl4 vào thì thu đc 1 hợp chất. Giải: 2,2’-bipiridin bị oxi hóa tạo N->O, sau đó thì biến qua dạng O->Au Túm lại là nó thành N-O->Au tuy lúc trước là N->O.Vây ko phải là cho nhận 2 lần à, mà O vừa nhận vừa cho mới lạ chứ! Mấy bác xem hộ em với! :danhnguoi

Hì hì theo bi biết thì có đó, nhiều nữa là khác: hiện tượng đó gọi là cho nhận ngược (back bonding) xuất hiện trong phức chất, đặc biệt là phức carbonyl kim loại :ngo 1 (

A :nguong ( bi mới đọc tới chỗ này, hic xin lỗi. Theo bi N-O->Au đâu phải là O vừa cho vừa nhận đâu. Lúc này chỉ có một liên kết cho nhận từ O tới Au thui mà hic? :nguong (

nhưng lúc đầu rõ ràng là có lk cho nhận N->O sau đó mới chuyển qua dạng kia, như thế có phù hợp không? Tại sao ko phải là N->Au luôn mà phải qua O?Mà cũng ko thể tồn tại liên kết N-O vì ko phù hợp với số e của N

:mohoi ( ai biết sản phẩm tạo thành khi ta cho NO2+FeSO4 –> ? theo tôi thì sản phẩm là Fe(NO2)SO4 vì khi ta cho Fe+2NO2–>Fe(NO2)2 ?đúng ko vậy các bạn :mohoi (

Ban đầu khi cho amine R3N phản ứng với H2O2 sản phẩm tạo thành chất mới là amine oxide R3N±O- có khi còn biểu diễn là nối R3N->O hay R3N=O). Với pyridine hay bipiridine, sản phẩm tương ứng sẽ là pyridine oxide hay bipyridine bisoxide. Quinoline và isoquinoline cũng cho phản ứng tạo thành oxide tương tự. Trong rất nhiều trường hợp, hợp chất oxide của pyridine, quinoline,… được cô lập.

Điểm hay của phản úng này: Phản ứng này được dùng trong tổng hợp hữu cơ để đưa nhóm thế vào vị trí ortho với nguyên tử N trong vòng thơm của pyridine hay quinoline oxide. Sau đó sẽ lọai bỏ oxide. Điều này bình thường không thực hiện được với pyridine, quinoline do sự cộng hưởng làm giàu điện tử ở vị trí meta so với nguyên tử N trong vòng dẫn đến định hướng vị trí thế meta với nguyên tử N.

Sau đó nguyên tử O giàu điện tử trong pyridine oxide mới tạo phức với cation Au3+. Có lẽ do nối N-O của bipyridine oxid khá bền, nên sự đứt nối không xảy ra và cho phép có sự phối trí tiếp theo giữa O và Au3+.

Sao em tìm ko thấy số liệu về hằng số tạo phức HF2- nhỉ :nghe (

Trong HN ghi K = 4

Em nghĩ là NO2 hợp nước cho HNO3, và ở đây xảy ra pứ OXH-K để đưa Fe2+ -> Fe3+ nhưng đồng thời quá trình giải phóng NO nên cũng có thể tạo fức Fe2+

giải thíc oxi bằng MO, cấu trúc không gian chắc chắn là đường thẳng Ozon bằng lai hóa thấy có cấu trúc dạng ^

Mình không đề nghị cơ chế như bạn khanh. Mình đã từng làm thí nghiệm này rồi. P/ứ trên sẽ tạo thành Fe(NO)SO4 - vòng nâu. Có gì sai sót anh em bổ sung thêm cho mình với nhé. Thân!

chẳng có gì sai cả phản ứng khử S +4 và oxi hóa Mn

Giải thích giùm em: Tính axit : HF > HCl > HBr > HI Tính axit: HClO4 > HBrO4 > HIO4 Tính axit của axit có oxi của clo : HClO < HClO2 <HClO3 < HClO4 Tính OXH của các axit chứa oxi của clo : HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 ko dùng tính biến đổi tuần hoàn trong 1 nhóm A

dãy đầu do độ âm điện dãy hai cũng độ âm điện ;)) Dãy 3 lại độ âm điện :chocwe ( :sangkhoai Đùa thôi, dãy 3 do sự giảm độ bền liên kết O-H 4 là do tăng độ bền Của dãy ClO-, ClO2- , ClO3- , ClO4- Nếu bạn muốn tìm hiểu kĩ thì tìm đọc HOàng Nhâm tập II Hoặc là mấy quyển hóa 10 olympic 30-4 khoảng tập 6, 7, 8 (hic ko nhớ rõ ) Thân!!