Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Ặc, quy tắc của bảng tuần hoàn thì đọc sách sẽ bik, nói tới sáng lun còn chưa hết, về độ biến thiên các đặc điểm tuần hoàn trong nhóm A, bất thường trong nhóm B,cấu hình e… (way vòng vòng), còn việc nhớ hết bảng tuần hoàn là làm bài tập cho nhiều sẽ nhớ lâu, còn học thuộc thì cũng đươc nhưng vài h là wên sạch ^^ (hơi wá)

các nguyên tắc sắp xếp được giới thiệu khá chi tiết trong cuốn SGK hóa học 10 (nâng cao), việc sắp xếp dựa trên xương sống là cấu hình e của các chất. Chúc bạn thành công!

thế hóa trị của N trong HN3 là bn? chả nhẽ là 1/3 như kiểu ôxit sắt từ à?

thế hóa trị của N trong HN3 là bn? chả nhẽ là 1/3 như kiểu ôxit sắt từ à?

hóa trị khác soh bạn à, trong HN3, oxit sắt từ các ngtố vẫn thể hiện đúng hóa trị

Nick: maimailacuanhau_phaikhong ^^ Sến wá ^^ Cái náy tui tưởng Dũng nói cho ben rùi chứ ^^. Hình như hộp tin của benny bị sao ấy, gửi tin 4 lần ko được (chác đầy rồi đóa, clear bớt đi^^)! Cho tui hỏi bạn nào có chương trình phòng thí nghiệm hóa không???. Cho tui link down nha!! Cảm ơn nhìu, miễn hậu tạ ^^

ak, spam wéa, nêu cấu tạo của acid silixic :nhamhiem

trong sgk 11 co ghi dung dich ancol etylic ( C2H5OH ) va glixerol ( HOCH2CH(OH)CH2OH ) MOI NGUOI CO THE CHO EM BIET THEM VE 2 CHAT NAY DC KO :kham (

ban co the vao trang web sau de tim hieu ve ruou etylic

glycerol con goi la glycerine co ten hoa hoc la 1,2,3 Trihydroxipropan,la 1 chat huu co khong mau, khong mui, co vi ngot. Glycerol duoc su dung trong nhieu linh vuc nhu che tao thuoc men(thuoc nhuan truong chang han), cac san pham cha soc ca nhan(xa phong=>pu xa phong hoa, kem danh rang, keo xit toc,kem duong da…), thuc pham va nuoc uong… Nhung ma ban muon biet them la biet them cai gi? Vi minh nho khong lam thi trong sgk co noi day du ve hoa tinh cua no ma, co ca phan ung dac trung de nhan biet cac poliancol ma cac nhom OH dinh voi nhung nguyen tu C canh nhau la hoa tan duoc Cu(OH)2 tao thanh phuc chat tan,mau xanh da troi voi glycerol va etylenglycol la 2 chat tieu bieu. may minh bi hu vietkey, khong danh duoc chu TViet, ban rang doc nha, thong cam!

Có phải H2SiO3 là axit duy nhất ko tan trong nước ko?

Có phải H2SiO3 là axit duy nhất ko tan trong nước ko?

Nếu chỉ xét vô cơ thì đúng. Còn có axit béo cũng không tan.

cái này từ từ còn bài động học thì theo mình thì giải đề thi QG 2002 sai k có phụ thuộc vào hệ số của pứ căn cứ là pt năng lương hoạt hoa areniut thì có hệ số A là hằng số va chạm thì rõ ràng phụ thuộc vào hệ số đúng ko :ninja1 ( :leuleu (

Nói về axit tui có một bài hơi hay mún bà kon giải đáp ^^ Hòa tan 0.775g 1 đơn chất trong HNO3 được hỗn hợp khí có m=5,75g và 1 dd ggồm 2 axit có hàm lượng O cao nhất. Để trung hòa dd trên cần 0.1mol NaOH. Biết tỉ khối hỗn hợp khí/hiđrô =38.3. Tìm đơn chất và tỉ lệ 2 axit ^^ t/b: Ông Khánh ko được mon men làm (do đây là đề thi lớp 9 của Phú Yên ^^)

ta coi rằng thể tích dd HCl bé nhất cho vào là 0.1ml và ta xét bài toán chuẩn độ 60ml dd NaOH bởi dd HCl 0.05M thì theo lí thuyết thì để đưa pH dd về 7 thì ta cần 50 ml dd HCl trên ta thấy mêtyl đỏ có khoảng đổi màu là 4.4>>6.2 thì khi pH dd đặt tới 4.4 thì dd chuyên săng mằu đỏ hồng khi đó ta nhận ra điểm tương đương ta có pt 10 mũ -4.4 ( V +0.11) = 0.06V >>>> V = 7.3 * 10mũ -3 ml ta thấy ko đáng kkể so với 50 vì vậy co thể chấp nhận được :ho ( :dracula ( :doctor (

hinh nhu bác khánh muốn đua với tui hay sao ý mà tui toán trả lời woai ha khanh đâu đỡ chưởng tại sao khi chuẩn độ điên lượng thì điên phân để diều chế thuốc thử sau đó thuốc thử ốp ngược lại chất cần chuẩn độ >>> tính oxh thuốc thử > chất chuẩn độ…thế thì tại sao anot ko oxh luôn chất chuẩn độ theo qui tắc điện phân???

Anh langtuvodanh ra bài hay quá, nhưng bài đấy phải tính toán lâu. Nên em ra 1 bài giải thích dễ hơn nhé: Khi vận tải axit sunfuric đậm đặc trong các toa thùng bằng sắt, có 1 yêu cầu nghiêm ngặt là phải đóng ngay cửa vòi thoát và cửa nắp sau khi tháo axit ra khỏi thùng, để đảm bảo toa thùng được sử dụng lâu dài. Tại sao lại phải làm thía nhỉ ?

Để học được bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học, tốt nhất là nên đọc qua tiểu sử của việc tìm ra các nguyên tố, cũng như cách mà Mendeleep đã dùng để sắp xếp chúng. Cứ thử tưởng tượng mà xem, Mendeleep tạo ra bảng hệ thống tuần hoàn thì chắc ông cũng phải thuộc được nó chứ. Ngoài ra, tên các nguyên tố hoá học cũng gắn với 1 thứ gì đó, ko thần thánh thì cũng là nhà bác học, gắn những mối liên hệ này lại với nhau, học bảng tuần hoàn cũng ko hẳn là quá khó.

Bác cần tính cái pH đầu và pH cuối để từ đó xem thử pT của methyl đỏ có nằm trong đó kô :noel1 ( Em học dở lắm, mới bik vài chữ thoai, chưa học nhiều, mới thấy khái niệm đẳng điên, chưa có học, nên bác thông cảm cho :art (

Khó lắm em ơi, làm đi :nhamhiem Câu của em thì do hơi H2O vào làm loãng acid nên hòa tan thùng sắt

Tội, học các nhóm rầu sự biến thiên tuần hoàn tính chất các ntố rầu sẽ nhớ thoy + làm bài tập định tính, chứ học tiểu sử cho điên :liduc (

trong H2SO4 đậm đặc Fe bị thụ động hóa, nhưng khi mở thùng lâu thì H2O pha loãng axit làm thùng bị ăn mòn dần (Fe bị hoà tan)