Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

P/S chút ^ ^ Phản ứng trên xảy ra dễ dàng nếu đất sét đỏ chứa Fe2O3 cũng có chứa thêm nhiều các tạp chất hữu cơ. Vì sao mong các cao thủ hữu cơ chỉ giáo giúp :nhamhiem

Nếu trong mt khử như CO hay H2 thì không nói làm gì, nhưng đề bài cô giáo tớ cho là “nhiệt phân” ???

Nè sau khi tham khảo tí xíu về vấn đề này mình đã có câu trả lời rồi Này nhé nước rửa phim là dd Br còn Ag là của phim đấy ko những phim đc cấu tạo từ polime mà còn có thêm Ag để cho phim thu nhận hình ảnh từ bên ngoài rõ hơn đấy ( cái này mình đi hỏi thợ chụp ảnh và họ trả lời thế đấy )

haha… Quả là thông tin thú vị :cool ( cảm ơn bạn nhá… (mình cũng chỉ đoán là nó có polime dzỳ đó thoai :nghi ( ) mà mình thấy chưa ổn lắm trong câu bạn trả lời thì phải… thứ nhất nếu phim chỉ làm bằng Ag thì nó sẽ không dẻo và có cái màu đó (ánh xạ ngược màu tối) và thứ hai dd rữa theo mình biết nó là dd AgBr mà :bidanh( (cái này hình như trong sách giáo khoa 10 cũng có đấy… bạn thử lật bài Br ra xem )…

Chắc bạn có nhầm lẫn gì rồi mình chỉ nói là thành phần của phim có Ag chứ mình đâu có nói là phim đc làm hoàn toàn từ Ag đâu nè. Nếu phim làm hoàn toàn từ Ag thi làm sao mà bỏ phim vào trong máy đc ( vì nó cứng mà ) Cái thứ 2 sách giáo khoa 10 ma bạn nói la sách cũ hay là sach theo chương trình cải cách. Nếu là sách theo chương trình cải cách thì chắc ban nhầm rồi vì trong sách đâu có bài Br

Ha ha... nếu thế thì chắc chắn phim phải có polime rồi....

à ùh (mình quên nói rõ sách nào) nếu bạn có sách cải cách thì lấy ra ngay nào lật chương halogen đi ( phần ứng dụng đó) mình không lầm đâu ^^ :mohoi (

Cái này thì golddawn biết, thậm chí còn biết khá rõ. Thứ nhất là thành phần của cuộn film. Film bao gồm một lớp polymer hữu cơ, tương tự như xenlulu vậy, nhưng có thành phần hóa học hơi khác một chút. Thành phần hóa học của màng film ( matrix hay substrate) golddwan có đọc đâu đó rồi nhưng không nhớ nổi. Các bạn nào quan tâm đến nó thì thử search trên google. Trên lớp màng film đó người ta sẽ tráng một lớp nhũ tương. Thành phần chính của nhũ tương là một hợp chất của bạc và halogen, nhưng vấn đề là nếu dủng bạc halogenua thì không thể chụp ảnh được. Cái mà ta gọi là sự quang phân hủy bạc halogenua chỉ xảy ra với ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 500 nm mà thôi. Như vậy thì không chụp ảnh được. Có một câu chuyện mà giới công nghệ hay kể là Nhật không thể nào làm ra lớp nhũ tương có chất lượng cao hơn Pháp được. Film của Nhật làm có tính nhạy quang rất yếu. Giới lãnh đạo Nhật mới đi tham quan nhà máy sản xuất nhũ tương cùa Pháp. Tất nhiên Pháp cho tham quan nhưng không cho đem bất cứ gì ra ngoài cả và vấn đề này kiểm soát rất gắt gao. Tuy nhiên, Nhật là một anh rất khôn ngoan, trong quá trình tham quan phòng kiểm tra chất lượng nhũ tương, một cách cố ý, một lãnh đạo làm đổ một chai nhũ tương đang kiểm tra và anh ta xin lỗi rối rít đồng thời lấy ngay chính khăn tay lau chùi sạch sẽ. Mọi chuyện không có gì đáng nói nếu như trong quá trình lau chùi, cravat của anh ta cố tình dính vào đó một ít nhũ tương. mặc dù Pháp kiểm tra rất gắt gao, nhưng ai để ý tới tiểu tiết này và các bạn biết như vậy công nghệ chế tạo nhũ tương ảnh của Pháp bị ăn cắp. Thế thành phần lớp nhũ tương đó là gì. bạc halogenua là một chất bán dẫn có band gap khoảng 2.5 eV. Vì vậy nó ít có khả năng ghi nhận ánh sáng ở bước sóng lớn hơn 500 nm. Để khắc phục điều này người ta gắn lên lớp bạc một hợp chất hữu cơ có khả năng hấp thu tốt ánh sáng khả kiến đồng thời có khả năng khử bạc halogenua ở trạng thái kích thích thành bạc kim loại. Bí mật công nghệ nằm ở chỗ thành phần hóa học của chất hữu cơ đó là gì. Về chỗ này, tôi sẽ bổ sung công thức hóa học của chúng sau. Như vậy bằng cách gắn một chất nhạy quang thích hợp, mỗi lớp bạc halogenua sẽ phản ứng với một vùng sáng thích hợp, sẽ tạo ra những điễm bạc khác nhau mà tập hợp lại chúng cho ra hình ảnh của vật chụp. Để rửa ảnh, người ta dùng một dung dịch khử để loại bỏ lượng bạc halogenua còn dư và những điểm bạc tiềm ẩn sẽ còn lại và hiện lên thành ảnh nguyên bản. Căn cư vào từng loại chất nhạy quang đã dùng người ta sẽ suy ra được mức độ màu và màu sắc của vật chụp. Hy vọng là những điều trên có thể giải đáp các thắc mắc của các bạn.

Wow câu trả lời quá tuyệt vời , còn hơn cả những gì em đề nghi. Cam ơn anh golddawn nhiều nha. Hy vọng anh sẽ tiếp tục giúp em trong những lần tới

hehehe… cảm ơn thầy golddawn nhiều … (to tuyetlinh : mình nói đâu có sai đâu thấy chưa ^ ^)

Nhưng sẵn đây cho em hỏi tí thầy oai… em đọc sách bảo lớp bạc halogenua ấy là AgBr… mà chỉ dùng AgBr thôi mà?

trên thế giới đến nay đã có khoảng hơn 400 phương pháp luyện gang phi lò cao Chứ không phải 3 phương pháp chủ yếu đó đâu bạn… còn về câu bạn hỏi để mình tìm hiểu xem sao…

ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN THÉP NIKEN

1- Niken sten

Các sten này thu được bởi quá trình nung, làm chảy… của quặng niken và được tạo thành tuỳ theo quặng và cách thức sử dụng bởi sunphua sắt và sunphua niken, sunphua đồng, sắt và sunphua niken, sunphua niken và sunphua đồng.

Sten thường ở dạng khối hoặc phiến (thường được cắt thành mẩu nhỏ để thuận tiện đóng gói và vận chuyển), dạng hạt hoặc bột (đặc biệt ở trường hợp của một số sten sunphua niken).

Dạng sten này được sử dụng trong sản xuất niken ở dạng thô.

2- Các sản phẩm trung gian khác của quá trình luyện niken.

Nhóm này bao gồm:

(i) Oxit niken không tinh khiết, ví dụ oxit niken ở dạng bột (ôxit niken xanh), thu được bởi quá trình của quặng sunphua và oxit niken. Các loại oxit không tinh khiết này phần lớn được sử dụng trong sản xuất thép hợp kim.

Oxit niken thiêu kết thường được sử dụng ở dạng mẩu miếng nhỏ kích thước có thể đạt đến 50 mm.

(ii) Fero niken không tinh khiết, có hàm lượng lớn lưu huỳnh (0,5% hoặc hơn) phospho và các tạp chất khác không được sử dụng vì sản phẩm hợp kim trong công nghiệp luyện gang thép không có sự tinh luyện ban đầu - fero niken tinh luyện được sử dụng hầu như duy nhất trong công nghiệp luyện gang thép để cung cấp niken cần thiết cho sản xuất một số thép đặc biệt. Do vậy nó được phân loại như hợp kim sắt ở nhóm 72.02 theo các quy định chú giải 1 (c) chwong 72.

(iii) Xỉ niken: đó là asenua hỗn hợp ở dạng đánh đống. Các sản phẩm này có giá trị kinh tế thấp.

:treoco ( nếu chỉ nhiệt phân thôi thì cứ thế mà nung nóng nó lên trên 500*C thôi cũng ok rồi bạn à :noel6 ( còn nếu muốn sang lên một chút vứt Al vào :ngo 1 ( ý hay ^^ :hocbong (

Cám ơn câu trả lời của Long nhưng cái mình cần hỏi là tại sao phương pháp martin lai đc dùng nhiều hơn 2 phương pháp kia mà. Long trả lời sát đề tài và trả lời mau mau giùm mình nhé

Vậy ý cậu là PTPƯ như thế nào : Fe2O3 -> 2FeO + 1/2O2 ??? Có gì nhầm lẫn ở đây ko nhỉ ? Tớ cứ tưởng là PƯ theo chiều ngược lại chứ nhỉ ? (FeO+O2->Fe2O3)

Các bạn ơi giúp mình thắc mắc này được không? Theo một số tài liệu thì CuCl2 cùng với một số muối như HgCl2 là trường hợp đặc biệt của sự điện li vì các muối này điện li yếu. Nhưng một số sách lại viết sự điện li của CuCl2 lại viết dấu = tức là điện li mạnh. Thế thì viết sự điện li như thế nào mới đúng? Và tại sao lại như vậy

CuCl2 là chất địên ly mạnh, vì tớ vừa mới làm thực hành là điện phân CuCl2 cơ mà, thấy bọt khí clo thoát ra ở anot hẳn hoi nhé^^. Nên pt điện ly sẽ viết là: CuCl2 = Cu2+ + 2Cl-

Bạn đã biết các phương pháp rồi nên mình không cần nêu định nghĩa của martin nhỉ :matkinh ( ưu điểm của nó được trình bày như sau: Thời gian nấu một mẻ thép kéo dài nhiều giờ nên có đủ thời gian để phân tích , điều chỉnh thành phẩn của thép theo ý muốn. Lò martin có công suất rất lớn và nhiệt độ luyện thép cao nên tạo ra thép có chất lượng cao hơn so với các lò chuyển (trong các phương pháp còn lại) Tuy nhiên để có được nó thì VỐN ĐẦU TƯ rất lớn :nhamhiem

  Sẵn đây nói về loại lò hồ quang luôn :

Cơ sở: Dựa trên nhiệt toả ra của ngọn lửa hồ quang để nấy chảy gang hoặc các thép cũ :bepdi( Nguyên liệu: Gang cũ thép cũ ( thắng này khoái xài hàng second hand) Cấu tạo lò : 3 phần là lò , thiết bị điện và thiết bị nghiêng lò Hình như một cái nồi xây dựng bằng gạch chịu nhiệt lửa tương đương lò martin Phía trước miệng lò có một cửa để nạp nguyên liệu phía sau có cửa tháo thép. Các quá trình cũng tương tự như các pp trên :nhamhiem

không lầm… anh hãy nhìn cái điều kiện nhiệt độ đi… dưới 500C thì anh nói đúng còn trên 500C thì ngược lại… một loại pứ thuận nghịch thưa anh ^^

HCN theo em biết là acid xianhidric ? một acid cực độc chứ đâu phải là muối đâu??? :hun (

Ừ, vậy hả ? Tại tớ chưa nhìn thấy PƯ này bao giờ. Cám ơn nhiều nhé.