Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

1/ Sự cần thiết bổ sung Iod

Iod là một trong những vi dinh dưỡng mà tầm quan trọng của nó đã được xác định từ lâu. Cơ thể chúng ta chứa từ 15 đến 20mg iod. Vai trò được biết rõ của Iod là tham gia vào sự tạo thành hormone tuyến giáp. Những hormone này cần thiết cho sự phát triển của não, thiếu iod ở phụ nữ có thai sẽ đưa đến nguy cơ chậm phát triển ở trẻ em.

Cá và hải sản là những thức ăn giàu iod. Trong trứng, thịt có chứa iod nhưng với lượng ít hơn. Các thức ăn khác thì rất ít iod do vậy muối ăn có bổ sung thêm iod đã được coi là một nguồn qua trọng để bổ sung tiod cho cơ thể, đặc biệt là ở vùng cao vì người dân khó tiếp cận với các thực phẩm giàu iod như hải sản.

Nhu cầu hàng ngày về iod : Trẻ em còn bú từ 0 đến 6 tháng : 40 mg/ngày Trẻ em còn bú từ 6 đến 12 tháng: 50 mg/ngày Trẻ em từ 1 đến 3 tuổi: 70 mg/ngày Trẻ em từ 4 đến 9 tuổi: 120 mg/ngày Trẻ em từ 10 đến 12 tuổi: 140 mg/ngày Thanh niên 13 đến 19 tuổi: 150 mg/ngày Người lớn: 150 mg/ngày Phụ nữ có thai: 175 mg/ngày Phụ nữ cho con bú: 200 mg/ngày Người già: 150 mg/ngày

Nếu thiếu iod sẽ gây ra sự tăng kích thích bù trừ của tuyến giáp gây ra bướu giáp. Tuy nhiên ở trẻ em biểu hiện này không rõ như ở người lớn và do vậy khó phát hiện hơn.

Theo bảng trên có thể thấy nhu cầu ưor trẻ em và phụ nữ có thai cao hơn mức bình thường và cần bổ sung iod trong muối ăn hàng ngày, hoặc bằng cách dùng thêm các sản phẩm có iod.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý nguy cơ quá liều khi dùng iod thường xuyên hay dùng liều cao hơn khuyến cáo của bác sĩ sẽ ngăn chặn hoạt động của tuyến giáp.

2/ Một số menu phòng bệnh thiếu iod bằng Món ăn từ các thực phẩm giàu iod.

Bài 1: Hải đới 100g, rửa sạch, nấu chín, ăn mỗi ngày 1 lần, dùng chữa sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.

Bài 2: Sứa 50g, rửa sạch, thịt mẫu lệ (thịt hàu) 50g, thêm gia vị, có thể ăn thường xuyên, dùng chữa sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.

Bài 3: Đậu tương 150g, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị nấu ăn thường xuyên, dùng chữa bướu cổ đơn thuần.

Bài 4: Sò biển 50g, tử thái 50g, rửa sạch cho vào nồi nấu canh, có thể ăn thường xuyên, dùng cho người bị sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.

Bài 5: Hẹ 150g, thịt ngao sò 100g, rửa sạch thái vụn, xào chín, dùng cho người bướu cổ rõ rệt.

Bài 6: Hồng xanh 1.000g, rửa sạch giã nát, nước hồng cho vào nồi đun tới chín đặc, thêm mật ong bằng số lượng nước hồng vào, sắc tới đặc, đợi nguội dùng ăn, ngày 1 lần, mỗi lần 1 thìa canh, liệu trình 1 tháng, dùng cho người sưng tuyến giáp trạng rõ rệt.

Tuy vậy cách đơn giản, rẻ tiền nhất và hiệu quả nhất là sử dụng muối Iod trong bữa an hàng ngày.

Iod dễ bay hơi nên cần ăn trực tiếp muối hay chỉ nêm vào súp/canh ngay trước khi ăn. Một thói quen khác có thể gây ra việc thiếu iod là việc nhiều người dân tại các thành phố lớn chỉ sử dụng hạt nêm (thành phần muối + bột ngọt + bột thịt…) trong nấu ăn mà không sử dụng muối iod

3/ Iod trong muối Iod được đưa vào muối ăn bằng cách phun dung dịch muối KIO3 vào muối ăn trong quá trình sản xuất tại nhà máy (không phải tại ruộng muối). KIO3 cần có độ tinh khiết 99,5% trở lên

[b]

Các tiêu chuẩn về muối có thể tham khảo và download tại trang web của Tổng Công ty Muối VN

Theo mình nghĩ bạn nên mua những cuốn sách do Bộ Giáo Dục phát hành.:24h_067:

chúng chỉ đôc khi là đơn chất nhưng khi ở dạng hợp chất như muối NaCl chẳng hạn thì nếu ko có -> die

muối iot chính xác là NaCl có trộn thêm KI và KIO3 bạn ạ

hỡi mọi người ai có hình ảnh minh họa cho hệ keo ko cấu tạo của nó và sự tạo thành kết tủa

em thấy trong phim ảnh giấy ảnh có Ag,vậy làm thế nào minh thu lại được Ag

các bác giúp em mấy bài sau đây ạ :

  1. Cho Br2 dư vào dd hh gồm NaI và NaBr. Sau khi phản ứng xong, cô cạn. làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng 2 muối ban đầu là m (g). Lại hòa tan sản phẩm vào nước, sục khí clo dư vào, cô cạn và làm khô chất còn lại , thấy khối lượng chất thu đc. nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m (g). Xác đinh phần trăm NaBr trong hh đầu ( bài này em làm ra 3,71% nhưng ko biết có đúng ko) 2.Cho 8.8 g hh 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với HCl dư thu đc. 6,72l khí H2 ( đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn ( BTH), xét xem 2 kim loại đó là kim loại nào ? 3.cho 3 g hh gồm kim loại kiềm A và Na tác dụng với nước. Để trung hòa dd thu đc. cần 0,2 mol HCl. Dựa vào BTH, xác định khối lượng nguyên tử của A.
  2. Cho 28,4 g hh muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp trong nhóm II tác dụng vừa đủ với 200 g dd HCl thu đc. dd A và 6,72 l khí CO2 ( đktc). a) Xác định công thức 2 muối b) xác định nồng độ mol dd HCl và C% các chất trong dd A
  3. Cho 6,4 g hh gồm Cu và kim loại hóa trị II tác dụng với đ Hcl thu đc. 4,48l khí H2 (đktc). Tìm kim loại hóa trị II
  4. A là 1 oxit có công thức ROx ( 50% là oxi). B là hợp chất khí với hiđro có công thức là R’Hy ( 25% hiđro), d A/B = 4. Tìm A và B
  5. Cho 8 g hh gồm Fe và kim loại nhóm II tác dụng với HCl dư thu đc. 4,48 l khí H2 (đktc) , mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị II trên trong dd HCl thì ko dung hết 500ml dd HCl 1M. a) xác định kim loại hóa trị II b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu

-Theo tôi được biết dd NH4OH có tính bazo không đủ mạnh để hoàn tan trực tiếp nhôm kim loại được -Còn những dd kiềm mạnh thì hoàn toàn có thể Al + H2O –> Al(OH)3 + 3/2H2 Al(OH)3 + Ca(OH)2 –> Ca(AlO2)2 + H2O

Trong tầng bình lưu có khoảng 2.10^11 tấn O3 đc tạo thành O_3<=>O_2+O xúc tác thì TNT đã nêu rõ => cân bằng đó giữ cho hàm lượng O3 và O2 ko đổi nhưng gần đây tầng ozon lại bị phá hoại do các chất CFC ngày càng tăng cũng có bàn luận : NO góp phần làm phân hủy O3 :020: Còn O4 mình mới nghe , có ai giải thích giùm ko

các bác có tài liệu về các phương pháp luyện thép mới ko send cho em với… em đang tìm co cho em nha … thanks

Nếu bạn quan tâm đến cách đọc tên thì mwoif bạn xem file tôi đsinh kèm.Về tính tan của các muối thì bạn chịu khó mua Bảng HTTH sẽ đầy đủ hơn.

Mà vấn đề này đã có chủ đề Danh pháp Vô cơ rồi mà.Sao không đưa chung vào đó.Để như thế này thật là lộn xộn.

Bạn có thể mua rất nhiều sách Trắc nghiệm phù hợp với nhu cầu của bạn.Nếu bạn đã có một nền tảng kiến thức hóa cơ bạn thì nên tìm mua những cuốn sách của thầy Cao Cự Giác , Đào Hữu Vinh …Còn với mức độ sách GK thì nên mua sách của thầy Ngô Ngọc An.

Khi đọc “tài liệu gk chuyên hóa học 10 tập 1” em thấy trong phần nói về phổ của Hidro thì nó nói là phổ của H sinh ra là do electron nhảy từ các mức năng lựong cao hơn về mức nằng lượng thấp hơn như từ “n=4 về n=1 hay n=3 về n=1” (cái này là em ghi nguyên văn trong sách) , Theo em biết thì H chỉ có một phân lớp n=1 làm gì có n=3 hay =4 mà nhảy lên rồi nhảy xuống. Chỉ cần nó nhảy ra khỏi lớp 1 là nó đã ra ngoài nguyên tử H rồi mà. Mong các huynh giải thích giùm cho.

Cha cha…Với điều này thì tui thiết nghĩ chúng ta nên thảo luận rõ qua các câu hỏi của tui sau đây he ^.^

1/ Theo bạn nguyên tử (nói chung) và nguyên tử hydrogen (nói riêng) có giới hạn?

2/ Nếu nó có giới hạn thì phải chăng nó có hình dạng xác định để đi đến phát biểu: “Chỉ cần nó nhảy ra khỏi lớp 1 là nó đã ra ngoài nguyên tử H rồi mà” ?!

3/ Nếu nói nguyên tử hydrogen có hình dạng thì theo bạn nó có hình gì?

Đúng là nguyên tử thì không có hình dạng xác định nhưng các electron thì chuyển động quanh hạt nhân theo một mức năng lượng xác định mà và bởi vì điện tích của H chỉ là 1 nên mức năng lượng của nó chỉ ở phân lớp n= 1, nếu e vượt qua mức này thì nó đã bị bứt ra khỏi ảnh hưởng của hạt nhân lúc đó thì nó sẽ chuyển động ra bên ngoài vậy thì nếu nó không còn chịu ảnh hưởng của hạt nhân thì làm sao mà nó có thể nhảy lại từ mức 4 hay 3 về mức 1 được chứ? và mình chỉ đề cặp vấn đề này với H thôi. Theo mình thì nguyên tử có thể không bị giới hạn bởi một thực thể vật lý nhưng nó có thể được giới hạn bởi mức năng lượng.

Chưa hẳn đâu à.Bầu trời có màu xanh chủ yếu là do hiện tường tán sắc ánh sách khi ánh sáng truyền qua bầu khí quyển của Trái Đất thôi

So sánh giùm mình cái Độ bền của HClO3, HBrO3, HIO3 Thanks nhiều!

Theo bạn khi e nhận năng lượng ( chẳng hạn như nhiệt năng) bứt ra ngoài rùi nó đi đâu??? sau khi H ko còn chịu tác động của năng lượng bên ngoài nữa thì nó sẽ như thế nào???

Thì khi đó e sẽ di chuyển ra ngoài tạo thành e tự do, còn H thì thành H+.