Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

[b]**bài của em ( sai goj` nhưng em hem bjk sai chỗ nào =.= )

2A(HCO_3)_x + xH_2SO_4 —> A_2(SO_4)_x + 2xCO_2 + 2xH_2O 2a —> x → a => 2a( A + 61x ) = 9,875 a( 2A + 96x ) = 8,25 Rút tỉ lệ thu gọn a => 18x = A ~> chẳng có đáp án =.=[/b]

[b]

còn nữa , anh chị nào bjk TEX chỉ em với =.= em nhìn goaj mah hem thấy TEX ở đâu =.= [/b]

em dg nghĩ tới , nếu A là k/l kiềm thì khi hòa tan vào nc , còn có thêm pt này nữa : AHCO_3 + H_2O ----> AOH + H_2O + CO_2 nhưng như vậy thì áp đặt đáp án goj =.= với lại cũng có thay đổi dc j đâu =.=

Ủa, S có tạo kết tủa với Pb mà bạn, chỉ là mình không biết hoa trị chính xác của Pb thôi, là PbS hay là PbS2 ấy. Còn bài số 3 có một điều vô lý nữa là đáng lẽ cái muối thứ 2 phải nặng hơn muối ban đầu chứ vì gốc SO4 = 96 còn gốc HCO3 = 61 mà khối lượng của kim loại không đổi thì suy ra muối thứ 2 phải nặng hơn muối 1 chứ.

Cái này là bẫy nho nhỏ thôi bạn. DO bạn quen nghĩ cứ muối phải là chứa kim loại với gốc axit mà quên mất trường hợp muối amoni A=18n với n=1 Do đó CT muối là NH4HCO3

P/S: ko có pư như bạn viết đâu Thân ái :24h_115:

Có lý, vì ở phổ thông chưa có khái niệm hoạt độ nên không thể nói như sách được.Mình học qua 1 năm rồi giờ mới để ý thấy chỗ sai này!

[b]có phải ý anh là pư này ? AHCO_3 + H_2O —> AOH + H_2O + CO_3 Cái này em giải thjk như sau : AHCO_3 –> A^+ + HCO_3^- H_2O –> H^+ + OH^- ~> cộng 2 pt lại :):):):):slight_smile:

aj bjk TEX làm ơn chỉ em :slight_smile: [/b]

Bạn chú ý là H2O phân li thuận nghịch ra H+ và OH- , Kw=10^-14 rất nhỏ nên sự phân li này là không đáng kể. Bạn nên đọc thêm bài giảng về cân bằng hóa học để hiểu hơn

chắc chắn là phải giải thích theo hỗn hợp đồng sôi rồi! Còn câu hỏi của bạn fushina thì phải làm phiền thầy cô rùi !

Flo là Halogen mạnh nhất mà bác bảo HF là Acid yếu nghĩa là sao ? Bác có thể giải thích rõ hơn cho em được không ???

[b]hok đáng kể nhưng vẫn xảy ra pư mah anh :nghi ( thầy em từng công nhận goj muh` :nghe ( Bài giảng đó ở đâu ạh :slight_smile: em sẽ tham khảo :slight_smile:

Bjk TEX thì chỉ em với :slight_smile: thx [/b]

Hi, F có độ âm điện mạnh nên giữ chặt H, ngoài ra bán kính nhỏ nên liên kết càng bền, vì vậy H khó phân li ra nên tính acid yếu Thân!

Nhờ mọi người hỏi mấy thầy viết sách dum nhé! mà liệu ở quyển đính chính có phần này ko nhỉ ?

có 2 nguyên nhân chính làm cho HF có tính axit yếu

  1. đi từ F –> Cl bán kính tăng, nên bán kính F nhỏ nhất –> độ dài liên kết H - F ngắn nhất, khó tách H nhất
  2. nhờ liên kết hidro liên phân tử bền vững mà HF ở dạng trùng hợp phân tử (HF)n với n = 2 –>6, nên HF dễ tạo muối axit HF + HF <–> (H2F)+ + F- F- + HF <–> HF- do đó lượng H+ sinh ra không đáng kể Vậy HF là axit yếu nhất Thân!

Hix cho em hỏi tại sao liên kết ngắn nhất lại khó tách ra nhất?

Liên kết trong HF là liên kết cộng hóa trị theo VB (valence bond), độ bền liên kết này do các yếu tố đồng năng, xen phủ, mật độ, quyết định, trong đó yếu tố mật độ là quan trọng nhất, nó như loại keo kết dính 2 hạt nhân lại, liên kết càng ngắn, mật độ điện tử càng nhiều, xen phủ tốt nên liên kết bền (có nhiều “keo”). Thân!

cho em hỏi: tại sao khi khối lượng phân tử tăng (tương tác khuếch tán) thì liên kết vandecwalls tăng?

cho em hỏi: tại sao HF ở nhiệt độ thường lại ở thể khí?

Vì tương tác Van der Waals là tương tác hấp dẫn, như đã biết tương tác hấp dẫn càng tăng khi khối lượng càng lớn, nếu không tin cứ việc xem lại công thức hấp dẫn của Newton

Vì liên kết hydro của HF không đủ để giữ cho nó có một trạng thái trật tự hơn, HF chỉ có hai liên kết hydro quanh nó thôi

Cho em hỏi bài này với : A1 + A2 —> A3 + A10 —> A5 + A6 —> A7 + A6 —>A8 + A9 —> A10 + A11 —> A7 Biết A1 là KL nhẹ …(Al) ,A5 là khí có mùi trứng thối