Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Trong một dung dịch chứa nhiều cầu tử thì nồng độ của chúng tỷ lệ với số mol mà! Thân ái

ah , vậy có phải a A- , b B- , c C , d D –> a + b = c + d mà CMA.V + CMB.V = CMC.V + CMD.V mà do cùng dd nên V giống nhau , triệt tiêu V đi –> [A] + [b] = [C] + [D] đúng không anh :smiley:

Mình lưu ý các bạn một chút. Đừng cho rằng có pH âm ở đây. Vì khái niệm pH được ra đời để đánh giá một cách có chuẩn các dd có nồng độ từ loãng đến cực loãng. Với những dd khoảng 0.1M hoặc cao hơn thì đã có khái niệm rất thuận tiện là cái ta hay sử dụng C(M) hoặc C(N) rồi cơ mà!!! Về mặt toán học thì đương nhiên tớ không bàn cãi, nhưng nó chỉ là công cụ, không nên dựa vào tính chất của công cụ để phán về cái bản chất vấn đề và mục đích sử dụng. Còn các dd có nồng độ H+ khoảng dưới 10^-8 thì ta có thể phải đề cập đến quá trình phân li ra ion H+ và OH- của nước. Rất đơn giản (như bạn gì đã chứng minh rồi đấy ạ). Về bào toàn ĐIỆN TÍCH. ta có cái tổng quát này : dd có Ax+, By+, Ca-, Db- (cái chữ nhỏ nghĩa là điện tích). Gọi n là số mol (hoặc nếu cùng thể tích dd thì là nồng độ) Ta luôn có : Tích giữa số mol ấy(hoặc nồng độ ấy) với điện tích của ion tuân theo định luật sau: n(A).x + n(B).y = n(C).a + n(D).b Đó là định luật bảo toàn điện tích Với phổ thông cơ bản thì không cần đi vào việc giải thích lý thuyết chuyên sâu. Nhưng với ai yêu hóa học hay là dân chuyên hóa thì nó không có gì là khó cả. Thân !

Đề bạn viết thiếu vẫn có thể giải (theo cách của mình). Còn nếu đề đúng thì vấn đề còn lại đã được giải quyết rất gọn gàng:) Những bài tập này quả là cần thiết trong quá trình ôn luyện.

Dạng thù hình nó ảnh hưởng gần như hoàn toàn đến tính chất hóa học các bạn ạ. Ví dụ các dạng thù hình của Selen ở các nhiệt độ khác nhau cho các pứ đặc trưng hoàn toàn khác nhau. ^^ Và pp điều chế khác nhau cũng dẫn đến các kim loại hay oxit kim loại có dạng thù hình khác hẳn nhau(nếu ở dk đó cả hai dạng thù hình có thể tồn tại độc lập)

Có một điều là có sự cân bằng điện tích trong kim loại, và số e nhường bằng số điện tích dương phải đi ra, tức là có thể dùng KL tính H2. Mạng tinh thể còn có các ion dương tương tác với các e để giữ chúng lại, chứ nếu chúng cứ chạy tự do chạy ra khỏi mạng thì chắc sẽ chẳng có KL đâu! Có gì sai các bác chỉ bảo!

ý mình hỏi là vầy, trong một khối kim loại thì có phải lúc nào tổng số e cũng bằng tổng số điện tích hạt nhân hay không, hay có khi tổng số e lại lớn hơn tổng số điện tích hạt nhân khi đó thì số e dư đó được gọi là e tự do, vậy thì khi tham gia phản ửng oxi hóa khử thì các e tự do này cũng sẽ tham gia phản ứng dẫn đến làm sai lệch kết quả, nhưng có thể do sai lệch quá nhỏ nên người ta bỏ qua. Giả thuyết của mình là vậy không biết có đúng không.

Trong diễn đàn có một topic về liên kết kim loại, nói về lý thuyết biển electron. Trước mắt bạn nên đọc bài đó để có kiến thức căn bản về khái niệm “Biển electron”.

Qua câu hỏi của bạn, mình nghĩ bạn đã hiểu nhầm. Các electron tự do trong kim loại (biển electron) và electron tham gia phản ứng khử là một. Thực tế khi học lý thuyết thuần tuý, bạn được dạy sao cho dễ hiểu nhất, ví dụ NaCl, thì Na sẽ nhường 1 electron cho Cl, tạo Na+ và Cl- đính với nhau, hix, thực tế kiếm được một tinh thể chỉ gồm một nguyên tử Na và một nguyên tử Cl hơi khó, và cũng không có chuyện cho hẳn electron như trên đâu.

Tương tự, khi kim loại phản ứng với H+, bạn được học electron hoá trị ngay trên lớp vỏ kim loại sẽ tách ra bụp H+ tạo H*, và hai H* kết hợp tạo H2 … hix, thực tế electron lớp vỏ ngoài (electron hoá trị) tồn tại trong tinh thể kim loại dưới dạng biển electron, giống như một “dung dịch keo” để tạo liên kết các ion kim loại lại với nhau trong mạng tinh thể.

Bây giờ thì hết thắc mắc những câu như trên rồi nhé. :hutthuoc( :24h_067::24h_057:

Câu hỏi này đã được trả lời chi tiết ở Olympiavn, nội dung không khác câu trả lời của BM là mấy^^ Ở đây electron tự do chuyển động trong kim loại chính là electron hóa trị, và chính sự cho nhận electron hóa trị trong phản ứng đã thiết lập nên các hệ số cân bằng ==> Tính toán bình thường (Theo SGK Hóa học 12 THPT của Bộ GD - ĐT)

Em được biết có 3 loại muối la muối trung tính,muối axit va muối bazo.Ai lam` ơn cho em biết khái niệm và 5 ví dụ về muối bazo dc không ah!:nghe (

Bluemonster: Không hiểu bạn nghĩ sao lại post bài này trong box “Thông báo chung” ???

theo mình hiểu muối trung tính thường là muối của axit mạnh và bazơ mạnh có pH=7.như: NaCl, KNO3, K2SO4,… Muối axit là muối còn H trong gốc axit có pH <7. Như: NaHCO3; Ca(HSO4)2,… Còn mình chưa nghe thấy khái niệm muối bazơ . Nhưng mình hiểu muối bazơ có pH >7 Các muối bazơ : Na2CO3, K2SO3; Na2S, NH2ClC6H5, C2H5ONa. Các bạn góp ý xem thế nào nhé!

bác nào có bít trang có nhiều bài tập về HNO3 ko??? send link cho em

Mình nghĩ mấy bài tập này ko thiếu gì. Hoặc là bạn mua sách ngoài thị trường, hoặc bạn có thể vào các box phổ thông ở các diễn đàn mà xem. Mà trong diễn đàn mình đây hình như cũng có đấy!Gửi bạn 1 link tham khảo: http://www.onthi.com/?a=OT&ot=BT&bt=A&bt_group=506&rdo_bt_subject=2&sle_order=0&hdn_offset=0

CÁc huynh ĐỆ cho biẾt muỐi ngẬm nƯỚc co’ dan~diẸn dc ko?:021_002:

theo tui thi khi cho muối ngậm nước vào nước thi dung dịch đó có thể dẫn đc điện vì trong nc muối sẽ pli ra các ion =>dẫn điện

*Muối axit là những muối mà gốc axit còn nguyên tử H có khả năng p/li thành H+(chú ý lời in đỏ,vì có Muối vẫn còn H nhưng ko pli ra H+thì ko phải là muối axit :vd:CH3COONa…) vd:NaHCO3,KHS … *Muối trung hòa là những muối mà gốc axit ko còn n tử H nào có khả năng pli ra H+ vd:Na2cCO3,MgSO4,CH3COONa *Còn muối Bazo thì mình (chưa nghe)nhưng theo mình thì đây là muối của Bazo mạnh và Axit yếu

Mình có nghe qua về muối bazơ rồi, nhớ mang máng là nó vẫn còn một gốc OH- trong phân tử muối, điều này thường sảy ra với muối của các kim loại có hóa trị từ II trở lên, để mình tìm tài liệu rồi nói rõ hơn sau.

nhung toi muon hoi muoi ngam nuoc khi ko hoa tan vao nuocthi` van co the dan đien ko?

THEO MÌNH BIẾT THÌ VÀNG CHỈ BỊ HÒA TAN BỞI DUNG DỊCH NƯỚC CƯỜNG TOAN (honhop HCL +HNO3 TI LE 3:1) thoi CHU CHUA NGHE LA` NH UVAY

có muối náo nào hòa tan vào nước mà ko tan hả bạn?