Tolen AgNO3/NH3 Feling http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=1666 một vài thuốc thử khác http://chauvanliem.org/ForumsPro/viewtopic/t=2824/start=0/finish=15/printertopic=1.cvl
các bạn giúp mình làm mấy bài này vì mình dốt hoá hữu cơ lắm. các bạn giải dùm mình thank nhiều.
- Viết các pt pứ sau: a. isopropylamin=> N-metylpropan-2-amin b. trilinolein+KOH c. xenlulozơ=> xenlulozơ triaxetat d. tạo đipeptit từ glyxin e. thuỷ phân lapsan f. C6H6=>X=>P.S g. tạo polyacrilonitrin từ monome tương ứng h.trùng ngưng các aminoaxit sau: axit 7-aminoheptanoic, axit 10-aminođecanoic i.cho các chất:O2N-[CH2]6-NO2 và Br-[CH2]6-Br. viết các pt pứ tao nilon-6,6 j. Đepolyme hoá: poly metylmetacrylat; -(-CH(CH3)CH(CH2Br)-)n-
bó tay! nếu không biết giải thì mọi nguời sẽ giúp, không có thời gian… có lẽ chẳng ai thèm trả lời
so sánh nhiệt độ sôi của 3 chất 1,2 di hidroxi benzen , 1,3 dihidroxi benzen , 1,4 dihidroxi benzen ai giải thik hộ mình với , ở 3 vị trí o,p , m đấy ko bik có nhóm OH- đính vào thì khác nhau kiểu j
ortho (hay còn gọi là catechol) có nhiệt độ sôi thấp nhất, para (hydroquinol) có nhiệt độ sôi cao nhất.
Khác nhau ở chỗ ortho có lk Hydro nội phân tử nên làm giảm bớt số lượng lk H ngoại phân tử. Para thì lk ngoại phân tử tạo đc thành dạng mạch dài + thẳng luôn, tăng cả lực hút Van-Der-Van so với meta.
ý bạn là liên kết H nọi phân tử giữa các phân tử O và H à bạn, bạn giải thik kĩ hơn họ mìnnh với , thank nhiuw
Yếu tố ảnh hưởng chính đến nhiệt độ sôi ở đây là việc tạo liên kết H liên phân tử ra sao: đp para tạo được liên kết H liên phân tử mạnh nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất, còn đp ortho thì giữa 2 nhóm OH có khả năng tạo liên kết H nội phân tử ( tất nhiên là giữa H và O)–> liên kết H liên phân tử kém hơn–> nhiệt độ sôi thấp hơn.
Sôi là quá trình tách các tập hợp phân tử ở dạng lỏng thành từng đơn phân tử ở dạng khí và tiêu tốn năng lượng. Chính vì vậy mà những phân tử nào ở dạng lỏng có các liên kết liên phân tử (hút các phân tử khác kề nó) càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao. LK Hydro nội phân tử xuất hiện trong catechol làm giảm đi số lượng các lk ngoại phân tử của nó so với đồng phân hydroquinol. Chính vì vậy các tập hợp phân tử Catechol ở dạng lỏng lk với nhau kém chặt chẽ hơn và nhiệt độ sôi thấp hơn.
Bạn nào biết cho mình hỏi về tính chất và phạm vi ứng dụng của TsOH và TsCl với! :24h_031:
Trong tổng hợp hữu cơ hay gặp cái này. TsOH là chất dễ được tách ra trong SN2.
1 Ví dụ là điều chế rượu R từ rượu S (hoặc ngược lại), người ta làm như sau:
R-C*-OH + TsCl –> R-C*-OTs -(CH3COO-)-> CH3COO-C*-R + TsO-
Thủy phân CH3COO-C*-R theo cơ chế AcB1/2 hặc AcA1/2 là thu được đồng phân đối quang của rượu ban đầu.
Uh - dĩ nhiên là giống rồi, nhưng có ai phân biệt bằng số mol kết tủa chi cho mệt vậy. Rõ ràng hiện tượng đã rõ rồi mà ! mình ko hỉu b mấy câu cuối của bạn ^^! Định lượng làm gì trong khi chỉ có 1 cái cho phản ứng kết tủa. Mình nói là khi bạn oxid hóa hoàn toàn thì ra hỗn hợp : HCOOH và CH3COOH đấy ! chứ làm sao bạn oxid hóa ra dừng lại ở aldehyd được. ^^! . HCOOH thì có phản ứng tráng gương còn em kia thì hem có !
Tiếp và cụ thể tí nữa đi anh. Nó xoay cấu hình lúc thủy phân hả anh?hay lúc trước, khi cộng với CH3COO-?
đây là phản ứng thế electrophy ,ở đây nó cùng cho ra một sản phẩm là do theo hiệu ứng của chất ban đầu.ta xét hai nhóm SO3H và COOH , nó cùng có một hiệu ứng là -I,vì vậy Br+ và Br- cùng thế vào 3 vị trí 2 4 6…theo mình là thế!!! có gì các bạn có thể trao đổi ở http://mocvantrang.co.cc…diển đàn này mới ra đời nhưng bổ ích cho dân hóa chúng ta lắm!!!
đây là phản ứng thế electrophy ,ở đây nó cùng cho ra một sản phẩm là do theo hiệu ứng của chất ban đầu.ta xét hai nhóm SO3H và COOH , nó cùng có một hiệu ứng là -I,vì vậy Br+ và Br- cùng thế vào 3 vị trí 2 4 6…theo mình là thế
Nonsense. Chắc mod nên Ban thêm tháng nữa, post linh tinh để quảng cáo =.=
thế các bạn có thể giúp mình viết sơ đồ tổng hợp axit 2,6 đibrom benzoic đc ko?? Ban đầu mình có nghĩ ra cách dùng gốc -SO3H để khống chế sp thế Br vào 2, 6. Nhưng theo như topic này thì cách đó ko đc. Tks
Ở đây không được vì có chú em -NH2 ở trong vòng, hoạt hóa mạnh và có khả năng tạo chất trung gian cho sự desulfo hóa. Còn điều chế axit kia của bạn thì cứ bình thường mà làm.
Mình đang học hóa ankadien đến chỗ liên hợp mình không hiểu tại sao. Có bạn nào biết giải thích tất cả cho mình cảm ơn nhiều.
ở 1 số hợp chất hữu cơ em thấy có nhìu trường hợp mà ta gọi nó là lưỡng tính vậy lưỡng tính xét từ đâu ạk thank các anh nhìu
Chất lưỡng tính xét ở PT là chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton ( thuyết Bronsted) hay nói đơn giản là vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ, điển hình là các amino axit: NH2-R-COOH + H2O –>NH3(+)-R-COOH+ OH- NH2-R-COOH + H2O –> NH2-R-COO (-) + H3O+
Bạn không hiểu “tại sao”, còn mình thì chẳng hiểu là bạn muốn hỏi gì cả.
Trong ankadien, “ankadien liên hợp” là những ankadien có liên kết đơn và liên kết đôi xen kẽ nhau, ví dụ: CH2=CH-CH=CH2.
Những ankadien không liên hợp như: CH2=C=CH-CH2 hoặc CH3-CH2-CH=CH2-…