Toptic Dành Cho Hóa Lớp 9

a- 1)Na+H2O->NaOH+1/2H2 2)2Al+3Cl2->2AlCl3 3)NaOH+AlCl3-> Al(OH)3+NaCl 4) Al(OH)3+NaOH->NaAlO2+2H2O 5)NaAlO2+CO2+H2O->Al(OH)3 +NaHCO3 6)NaOH+CO2-> NaHCO3 7)NaHCO3+NaOH->Na2CO3+H2O 8)2AlCl3+3Na2CO3+3H2O-> 2Al(OH)3+3NaCl+6CO2 b- dùng nc vôi trong dư loại bỏ được khí SO2 Ca(OH)2+2SO2->Ca(HSO3)2 chã biết có đúng không ,các anh chị góp ý phần b với

câu a A->B :2CH4-> C2H2+3H2 B->D :3C2H2->C6H6 (đk C ,600*C) D->xiclohexan: C6H6+3H2->C6H12 B->E: C2H2+HCl->CH2=CHCl E->PVC : n(CH2=CHCl)-> (trùng hợp ) PVC B->F : ChH2 +H2-> C2H4 câu b C12H22O11 +H2O-> C6H12O6+C6H12O6(có xt H2SO4) C6H12O6 +Ag2O -> C6H12O7+2Ag (xtNH3) đây là phản ứng tráng gương khi ngâm vào nước nóng sẽ có 1 lớp bạc bám trên thành ống nghiệm bài lí giải của em chắc là còn sơ sài các bạn ủng hộ thêm nhé

khối lg X là lg của hh +klg O mO=13,1-5,1=8g nO=0,5mol nH2SO4=nO=0,5mol Cm H2SO4=(24,5.10.1,25)/98=3,125 V=0,5/3,125=0,16 lit

a) theo em là A là CH2-CH-O-OH B là CH3COOH D là HCOOCH3 pt CH2-CH-O-OH+Na-> CH2-CH-O-ONa+1/2H2 CH3COOH+Na->CH3COONa+1/2H2 CH3COOH+NaOH->CH3COONa+H2O HCOOCH3+NaOH-> HCOONa+CH3OH b)cho quỳ vào nhận biết dược giấm ăn cho HNO3 đặc nhận biết dc benzen(có khí màu vàng mùi hạnh nhân) C6H6+HNO3->C6H5NO2+H2O Cho NaOH vào nhận biết được dàu mè còn lại 2 kái rượu 96* và rượu ng chất em chịu (đầu bài không yêu cầu nhânbjet bằng pp hóa học thì nhận bằng pp vật lí cho nhanh màu vàng sánh là dầu mè ,màu vàng cam là benzen ,3 cái còn lại nếm ,nêu schua là giấm, rượu nguyên chất đậm đặc hơn ,rượu 96* không bằng ) hihi

[QUOTE=vânpro^`95;67709]a) còn lại 2 kái rượu 96* và rượu ng chất em chịu Dùng CuSO4 khan là nhận ra được ngay mà: Rượu 96^0 thì làm CuSO4 khan màu trắng chuyển thành màu xanh do ngậm nước. ( Đây cũng là 1 chất hay được dùng là khan rượu).

[b]a) mFe = 11.2 g; mZn = 26 g; mAg = 10.8 g nFe = 0.2 mol; nZn = 0.4; nAg = 0.1 Zn + Cu(NO3)2 –> Zn(NO3)2 + Cu 0.4____0.4________0.4_______0.4 Fe + Cu(NO3)2 –> Fe(NO3)2 + Cu x_____x____________x________x ta có: 64(0.4 + x) + 56*(0.2-x) = 48.4 - 10.8 => x = 0.1 mol nFe(NO3)2 = 0.1; nZn(NO3)2 = 0.4 => nFe(OH)2 = 0.1 =>nFe2O3 = 0.05 mol => m chất rắn = mFe2O3 = 8 g

b) mO = mKL - m oxit = 13.1 - 5.1 = 8 g nO = 0.5 mol nO = nSO4(2-) = 0.5 mol =>n H2SO4 = 0.5 mol => mH2SO4 = 0.598 = 49 g => VH2SO4 = 49100/(24.5*1.25) = 250 ml[/b]

Chào mọi người em là men mới, hiện em đang học lớp 9. Hum rùi thầy em ra một loạt PTHH toàn phản ứng oxi hoá khử của kim loại, oxit kim loại với H2SO4 đặc và HNO3. Bọn em cân bằng mãi mới được vài PTHH. Em xin mọi người ai chỉ em cách cân bằng với. VD: FexOy + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O.

  • Nghe thầy em bảo dùng cách cân bằng theo phương pháp electron-ion nhanh nhất nhưng em chưa học, ai có tài liệu hướng dẫn về việc này chỉ em luôn với nghe, em cảm ơn mọi người trước.

hay thật, lớp 9 mà ông bắt cân = phản ứng oxy hóa-khử:chabit (, thầy dạy nhầm lớp 10 rồi, nhưng mà các em cứ nghiên cứu từ từ từ cũng tốt:24h_056:

Hoàn thành các Pt phản ứng sau đây : 1.NaCl+H2SO4 (đ,n) 2.NaBr+H2SO4 (đ,n) 3.NaClO+PbS 4.FeSO4+HNO2+H2SO4 5.KMnO4+H2SO4+HNO2 6.NaNO2+H2SO4 (l)

[QUOTE=>"<;68152][b]Hoàn thành các Pt phản ứng sau đây : 1.NaCl+H2SO4 (đ,n) Em biết mỗi cái này vì có trong đề thi HSG lớp 9 tụi em: NaCl + H2SO4 (đ, n) -> Na2SO4 +2HCl Sở dĩ sảy ra được vì HCl trong điều kiện trên bay hơn làm cho cân bằng chuyển dịch về bên phải ( thầy em nói vậy, chứ cân bằng chuyển dịch như thế nào thì em chịu).

[QUOTE=>"<;68152]Hoàn thành các Pt phản ứng sau đây : 1.NaCl+H2SO4 (đ,n) 2.NaBr+H2SO4 (đ,n) 3.NaClO+PbS 4.FeSO4+HNO2+H2SO4 5.KMnO4+H2SO4+HNO2 6.NaNO2+H2SO4 (l)[/QUOTE]

1.NaCl+H2SO4(đ,n)–>NaHSO4+HCl 2NaCl+H2SO4(đ,n)–>Na2SO4+2HCl 2.2NaBr+3H2SO4(đ,n)–>2NaHSO4+SO2+Br2+2H2O 3.4NaClO+PbS–>PbSO4+4NaCl 4.2FeSO4+H2SO4+2HNO2–>Fe2(SO4)3+2NO+2H2O 5.2KMnO4+3H2SO4+5HNO2–>K2SO4+2MnSO4+5HNO3+3H2O 6.3NaNO2+H2SO4–>Na2SO4+NaNO3+2NO+H2O

Mình ko rành lắm về các pt kiểu này, mình làm thử : 1.NaCl(r) + H2SO4(đ.n) => NaHSO4 + HCl 2.NaBr + H2SO4 => NaHSO4 + SO2 + HBr + H2O 3.NaClO + PbS => Na2S + PbCl2 + Cl2 + H2S + H2O 4.FeSO4 + HNO2 + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3+ NO + SO2 + H2O 5.KMnO4 + HNO2 + H2SO4 => K2SO4 + MnSO4 + NO + SÒ +H20 6.NaNO2 + H2SO4(l) => NaNO3 + Na2SO4 + NO + H20 Tệ lắm!..làm bấy nhiêu nhưng đoán là mình đã ghi sai hơn một nửa rồi .Mong các bạn chỉ giáo thêm ! Thân!

Mình cũng học lớp 9 naz để mình cho bạn các bước cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng e và ion-e. Các anh chị xem có j sai sót thì sửa chửa giúp em nhák:chaomung:

  • phương pháp thăng bằng e B1: xác định số oxi hóa; chất khử;chất oxi hóa B2: Thành lập 2 bán phản ứng và xác định các hệ số B3: điền vào phương trình ở các vị trí tương ứng B4: bổ túc các nguyên tố theo thứ tự KL–> PK—> H –> O
  • Trong đơn chất, hợp chất số oxi hóa lun bằng 0
  • nguyên tử H, kim loại kiềm trong hợp chất có số oxi hóa là +1 trừ trường hợp các hidrua kim loại
  • nguyên từ O trong hợp chất lun có số oxi hóa là -2(trừ trường hợp peoxit và supeoxit) vd: S + HNO3 ------> H2SO4 + NO: b1: xác định số oxi hóa: ta thấy S là đơn chất nên số oxi hóa=0. trong H2SO4 thì O có số oxi hóa=2 và H là 1 thì S sẽ là +6 trong HNO3 ta tính dc số oxi hoa của N là +5 và trong NO số oxi hóa của N là +2 và của O là -2. b2: thành lập bán phản ứng: So -6e --------> S+6 N+5 -3e —> N+7 S + 2N ----> S + 2N từ đó thế hệ số vào vị trí thích hợp là xong^^ S + 2HNO3 —> H2SO4 + 2NO
  • phương pháp ion-e: Cũng wa các bước như phương pháp thăng bằng e nhưng ở bước 2 chất oxi hóa và chất khử phải viết ở dạng ion-e rồi cân bằng theo nguyên tắc sau:
  1. nếu phản ứng có Axit tham gia: vế nào thừa O2 phải thêm H+ để tạo nước
  2. nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O2 phải thêm nước để tạo ion (OH)-
  3. nếu phản ứng có nước tham gia: sản pẩhm có Axit thì theo 1 hoặc bazơ thì theo 2. Mấy cách này hơi khó hỉu tí nhưng cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng e thì dễ hỉu hơn:bachma (

Thanhks bạn nhìu nhé, nhưng bạn lấy ví dụ đi chứ mình lý thuyết hiểu sao nổi. Mấy hum nay mình đến nhờ thầy giảng chỗ này cũng hiểu được chút ít. Mình viết mấy PTHH để bạn và các anh xem rồi nhận xét hộ em nhé. Chẳng hạn Cu + H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + H2O Thì ta có : Cu -2e -> Cu2+ SO4 2- +2e + 4H+ -> SO2 + 2H2O


Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

PT: Al + HNO3 ->Al(NO3)3 + NO + H2O

Al -3e -> Al3+ NO3- +3e +4H+ -> NO + 2H2O


Al + 4HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + 2H2O

PT: FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O FeO -e + 2H+ -> Fe3+ + H2O NO3- +3e +4H+ -> NO + 2H2O


Sao chỗ này em cộng vào mà không cân bằng ? Giúp em.

2 PT trên em thấy e cho = e nhận rồi nhưng PT 3 em để ý nhé FeO -e + 2H+ -> Fe3+ + H2O Chỗ này mới cho 1 e * NO3- +3e +4H+ -> NO + 2H2O Chỗ này nhận tân 3e **. Vậy em phải nhân * với 3 để đảm bảo e cho = e nhận lúc đó cộng lại thì sẽ cân bằng em à. Cố lên nghe chúc em học giỏi.

cái phương trình cuối áh bạn xem cái nguyên tố nào có số oxi hóa thay đổi thì lập bán phản ứng cho đơn giản hơn. FeO + HNO3-----> Fe(NO3)3 + NO + H2O Thì mình thấy chỉ có 2 nguyên tố là Fe+2 và N+5 là có số oxi hóa thay đổi thì lập ra bán phản ứng: Fe+2 -1e ----> Fe+3 N +3e ----> N+2 thì ta có hệ số là 3(Fe) và 1(N)=> 3Fe + N—> 3Fe + N thế hệ số đó vô phương trình rồi cân bằng các nguyên tố và gốc A còn lại theo trình tự:KL–>PK–>H–>O là ra: 3FeO + 10HNO3—> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

2 chất A,B đều có công thức phân tử C4H7ClO2 tác dụng với dung dịch NaOH cho các sản phẩm : A+NaOH–>muối hữu cơ A1+C2H5OH+NaCl B+NaOH–>muối hữu cơ B1+C2H4(OH)2+NaCl

2 chất A,B đều có công thức phân tử C4H7ClO2 tác dụng với dung dịch NaOH cho các sản phẩm : A+NaOH–>muối hữu cơ A1+C2H5OH+NaCl B+NaOH–>muối hữu cơ B1+C2H4(OH)2+NaCl

Theo tớ thỳ thế này : A:Cl-CH2-COO-C2H5 ;A1 : OH-CH2-COONa B:CH3-COO-C2H4Cl ; B1 :CH3-COONa

Khi phân tích một hỗn hợp khí có thành phần theo khối lượng như sau: 8 ; 9,5 và 82,5 . Tính thành phần theo thể tích của hỗn hợp khí đó?

Em có một loạt bài khó post lên cho mọi ng` cùng giải nè: 1)Khi cho a gam Fe vào 400 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn thu được 62 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a g Fe và b (g) Mg vào 400 ml dung dịch HCl thì sau phản ứng kết thúc thu được 896ml H2 ở đktc và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 g chất rắn Y. Tính a,b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất có trong X,Y. Giả sử Mg ko phản ứng với nước và khi phản ứng với Axit Mg phản ứng trước mới đến Fe. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

2)Cho 33,6 gam hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 300 gam dung dịch HCL 6,08%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với Hidro bằng 24 và 1 dung dịch A a)hãy chứng minh rằng axit còn dư b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A

3)Hoà tan 25,8 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 214,2 ml nước để được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 210 ml dung dịch Na2CO3 1M thì thu được 23,82 gam kết tủa và 480 ml dung dịch B. Tính nống độ % của dung dịch BaCl2 và CaCl2

4)Cho 15,9 gam hỗn hợp X gồm 2 muối: MgCO3 và CaCO3 vào 0,4 l dung dịch HCL 1M thu được dung dịch Y a) Hỏi dung dịch Y có dư axit không? b)Tính lưọng CO2 có thể thu được? c)Cho vào dung dịch Y một lượng dung dịch NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu được là 1,12l ở đktc. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X