:it ( :welcome ( Đề năm nay dễ quá, định post đề thi HSG tỉnh cơ, đề ấy mới kinh nhưng tiếc là mất đâu rồi ấy, nên đành tạm post đề này lên đã:
Môn hoá Thời gian làm bài 150’
Câu I:/
Khi bảo quản lâu dài những dung dịch sau: nước clo, nước hiđrosunfua, nước vôi trong, nước ga (chứa CO2) và dung dịch bari hidroxit trong các bình mở nắp, có những hiện tượng gì xảy ra. Viết pt? Giải thích
2.Hoàn thành phương trình các phản ứng oxi hoá khử sau:
a) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +MnSO4 + ? +?
b) KMnO4 + FeS2 -> K2MnO4 +MnO2 + ? + ?
c) H2SO4 + FexOy -> Fe2(SO4)3 + SO2 + ?
d) K2Cr2O7 + (C6H10O5)n + H2SO4 -> Cr2(SO4)3 +K2SO4 + ? + ?
Có 5 chất bột màu đen hoặc xám trong 5 lọ mất nhãn là : FeS, CuO, Ag2O, Feo, MnO2. Chỉ được dùng đèn cồn, ống nghiệm và một dung dịch thuốc thử, hãy nhận biết các hoá chất trên bằng phương pháp hoá học.
Câu II
Trong phòng thí nghiệm có hỗn hợp Na2CO3. 10 H2O và K2CO3 . Làm thế nào để xác định thành phần % về Khối lượng của hỗn hợp đã cho
Phân tử hợp chất X tạo nên từ 7 nguyên tử của hai nguyên tố A và B . X có KLPT là 144 ĐVC. A và B ko cùng một chu kì, ko cùng phân nhóm chính. ( Biết A là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất , A được sản xuất bởi điện phân oxit nóng chảy của nó và MA> MB) tìm CTPT và CTCT của X.
Câu III:/
Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian bị oxi hóa biến thành hỗn hợp B gồm 4 Chất với Khối lượng là 30g. Cho B phản ứng với hoàn toàn dung dịch HNO3 thu được 5,6l khí nO duy nhất (ĐKC)
a) Viết PT xảy ra
b0 Tính m?
Nung 25,28 g hỗn hợp FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4g Fe2O3 duy nhất. Cho khí A Hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M thu được 7,88g kết tủa.
a) Viết PT
b) Tìm ct oxit sắt
Câu IV:/
Cho 2,85g hợp chất Z ( Zchứa C, H, O và có CTPT trùng với cong thức đơn giản nhất) tá dụng hết với nước (có H2SO4 xúc tác); phản ứng tạo ra hai chất hữu cơ P, Q . Khi đót cháy hết P thu được 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Khi đốt cháy hết Q thu được 0.03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Khối lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng trên bằng lượng O2 tạo ra khi nung hoàn toàn 42,66g KMnO4. Xác định CTPT của Z.
( Mọi người chịu khó tí, ko hiểu sao máy nhà em ko đánh được ) :it (
Gọi 2 cái oxit đó là R2O cho tiện. Sau lần cho vào thứ 2 thì m rắn tăng lên chứng tỏ kiềm hết = > lượng rắn tăng lên ở lần 3 so với lần 2 do nguyên lượng Al2O3 thêm vào :danhnguoi => tính được m Al2O3 ban đầu và tính luôn cả m MgO luôn nhỉ :thandie ( . Sao đó u thay nốt các dữ kiên vào tìm ra 2 oxit đó theo M trung bình thoai
Cái bài đốt cháy ở trên tính toán đơn thuần thì tự làm nhé.
1/ hòa tan hoàn toàn 3,34 g hh 2 muối C03 kim loại hóa trị 2 và hóa trị 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch và 0,3896 lít khí bay ra ở ĐKTC. Xác định khối lượng có trong dung dịch A.
2/Hỗn hợp X gồm Fe, Fe0, Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam, hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B(CO, CO2) có tỉ khối so với H2 là 20,4g.
Tạm thời giúp mình 2 bài này nha. Thank các bạn nhju` nhắm
Admin: Tớ rất kị thấy ai post bài trong “Thông báo chung”.
tìm CO2 n=0.3896/22,4
nHCl =2nCO2 (cái này viết pt ra là thấy à) tìm mHCl
mH2O =mCO2(cái này viết pt ra là thấy à)tìm mH20
bả o toàn m: 3.34 +mHCl = m(muối trong ddA) + mH2O + mCO2 giải tìm m(muối trong ddA
2.đề bài 2 hơi kì để mình suy nghĩ
Hỗn hợp kim loại M có hóa trị II và M’ có hóa trị III (hóa trị không đổi) được chia thành 3 phần bằng nhau:
P1: Hòa tan hết vào dd HCl thu được 1,792 lít H2
P2:Cho tác dụng hết dd NaOH dư thu được 1,344 lít H2 và muối NaM’O2 .Trong đó phần khối lượng ko tan có khối lượng=4/9 M’ đã tan
P3:Đc đốt cháy hết trong dư thu dc 2,84 g oxit.
a.Xác định 2 kim loại M và M’
b. Tính thành phần % theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu
Em cảm ơn ạ
Nói cho em Phương pháp làm cũng được ạ :vanxin(
Bài toán này cần đặt 4 ẩn, số mol M là x, số mol M’ là y, khối lượng nguyên tử M là M, khối lượng nguyên tử M’ là M’.
Từ 4 dữ kiện số đề bài đã cho, tự tìm cách lập ra 4 phương trình liên quan đến 4 ẩn này nhé.
Bước cuối cùng là dùng toán, giải 4 phương trình là thu được 4 ẩn cần tìm.
Hix cách này em làm mãi rồi mà cái phương trình sao sao ấy anh
Anh lập cho em được không ạ?
cứ 2 ẩn m và y cứ song song em giải pt mà không được
Em cảm ơn
Bài này phải sửa chỗ màu đỏ thì mới làm được.Anh đã sửa cho chú rồi làm thôi.
Gọi x,y lần lượt là số mol của M ,M’ trong 1/3 hh
phần 1M - 2e –>M2+ M’ -3e–>M’3+
x 2x y 3y
2H+ +2e –>H2
0,16 0,08
BTe có 2x+3y=0,16
phần 2 chỉ có M’ td hết,M k tác dụng
có M’ +NaOH+ H2O—> NaM’O2 +3/2 H2
0,04 0,06
y=0,04 => x= 0,02
có 0,04 .M’.4/9 =0,02 M
=> 8M’ = 9M (1)
M +1/2O2 –> MO
0,02 0,02
4M’+3O2 –> 2 M’2O3
0,04 0,02
(M+16)0,02 +0,02(2M+48) =2,84 (2)
Từ (1) và (2) có hệ
rồi bấm máy ra M’=27(Al) , M=24 (Mg)
Phần trăm khối lượng thì
Al= (0,04.3.27)/(0,04.3.27+0,02.3.24)=69,23Mg =100-69,23=30,77
Xong rùi đó bạn thắc mắc gì cứ hỏi he.Thân!!!
Bài 1: Hỗn hợp X gồm 0.7 mol C2H5OH và 0.8 mol một axit hữu cơ RCOOH. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào X , đun nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y . Để trung hào vừa hết axit dư trong Y cần 200 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn hỗn hợp sau pư trung hòa thu được 38.4 gam muôi khan
Tính hiệu suất pư este hóa và xác định công thức của A
Bài 2: Cho 2 hỗn hợp khí A1 và A2 ở điều kiện bình thường , mỗi hỗn hợp gồm H2và 1 hiđrocacbon mạch hở bất kì. Khi đốt cháy 6 gam hỗn hợp A1 tạo ra 17.6 gam CO2, mặt khác 6 gam A1 làm mất màu được 32 gam brom trong dung dịch . Hỗn hợp A2 ( chứa H_2 dư ) có tỉ khối đối với H2 là 3. Cho A2 qua ống đựng Ni nung nóng ( hiệu suất 100% ) , tạo ra hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 4.5
a) Tính thành phần % thể tích khí trong A1 và A2
b) Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong A1 và A2
Em mong được giúp đỡ
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6.9 g hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thì thu được 10 gam kết tủa . Xác định công thức phân tử của A
:24h_038:
BÀI 1 NHÉ
PT PHẢN ỨNG
RCOOH+C2H5OH–>RCOOC2H5+H2O(1)
RCOOH+NAOH–>RCOONA+H2O(2)
TỪ PT 2 TA CÓ N(NAOH)=N(RCOONA)=0.4 MOL
M(RCOONA)=38.4/0.4=96 G
–> RCOOH LÀ C2H5COOH
TỪ PT (1) TA CÓ N(C2H5COOH PHẢN ỨNG)=0.8-0.4=0.4 MOL
HIỆU SUẤT SẼ LÀ H=0.4/0.7*100%=57.14285714%
NHƯNG MÀ NẾU XÉT CHI TIẾT THỲ BÀI NÈ HOK GIẢI ĐƯỢC
:010:
Khi cho A vào nứoc chỉ có Ba td
Khí cho A vào NaOH dư thì có Al td và Ba td với H2O
Khi cho A vào dd HCl dư thì có Ba td với H2O của dd HCl, Ba td với HCl, Mg,Al td
Em học lớp mấy rồi?
TN1: Ba + 2H2O–> Ba(OH)2 + H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ----> Ba(AlO2)2 + 3H2
TN2:
Ba + H2O–> Ba(OH)2 + H2
Al + NaOH + H2O ----> NaAlO2 +3/2H2
ở thí nghiệm này Al pứ hết:24h_039:
nhận thấy H2 (TN2) >H2 (TN1). vậy ở TN1 Al dư, Ba(OH)2 phan ứng hết, tính được Ba
theo H2.
TN2: tính được Al
TN3 tính được Mg
không cần lập hệ pt đâu tính từng chất 1.