Tìm tài liệu giúp em Hồng Chuyên

Em vừa nhận nội dung khóa luận tốt nghiệp: xác định các nt kim loại nặng trong máu, dầu, dịch sinh học bằng các pp phổ, điện hoá,…

  1. Determination of trace metals in canned fish marketed in Turkey • ARTICLE Food Chemistry, Volume 101, Issue 4, 2007, Pages 1378-1382 Mustafa Tuzen and Mustafa Soylak

  2. Heavy metal concentrations in ground beetles, leaf litter, and soil of a forest ecosystem • ARTICLE Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 66, Issue 1, January 2007, Pages 74-81 Lucija Šerić Jelaska, Maja Blanuša, Paula Durbešić and Sven D. Jelaska

  3. Determination of trace metal levels in sediment and five fish species from lakes in Tokat, Turkey • ARTICLE Food Chemistry, Volume 101, Issue 2, 2007, Pages 739-745 Durali Mendil and Özgür Doğan Uluözlü

  4. Iron, copper and zinc in white sugar from Serbian sugar beet refineries • ARTICLE Food Control, Volume 18, Issue 2, February 2007, Pages 135-139 B. Škrbić and J. Gyura

  5. Determination of Cd, Cu, and Zn in fish and mussel by AAS after ultrasound-assisted acid leaching extraction • ARTICLE Food Chemistry, Volume 101, Issue 2, 2007, Pages 817-824 Niwat Manutsewee, Wanlapa Aeungmaitrepirom, Pakorn Varanusupakul and Apichat Imyim

  6. Method development for the determination of manganese in wheat flour by slurry sampling flame atomic absorption spectrometry • ARTICLE Food Chemistry, Volume 101, Issue 1, 2007, Pages 397-400 Rennan G.O. Araujo, Fábio de S. Dias, Samuel M. Macedo, Walter N.L. dos Santos and Sérgio L.C. Ferreira

  7. Determination of mercury in fish by cold vapour atomic absorption spectrometry using an automatic mercury analyzer • ARTICLE Food Chemistry, Volume 100, Issue 2, 2007, Pages 853-858 R.B. Voegborlo and H. Akagi

  8. Direct determination of copper, lead and cadmium in aniseed spirits by electrothermal atomic absorption spectrometry • ARTICLE Food Chemistry, Volume 101, Issue 3, 2007, Pages 1296-1304 J.M. Jurado, M.J. Martín, F. Pablos, A. Moreda-Piñeiro and P. Bermejo-Barrera

  9. Arsenic speciation in moso bamboo shoot — A terrestrial plant that contains organoarsenic species • ARTICLE Science of The Total Environment, Volume 371, Issues 1-3, 1 December 2006, Pages 293-303 Rui Zhao, Mengxia Zhao, Hui Wang, Yasuhito Taneike and Xinrong Zhang

  10. Flame atomic absorption spectrometric determination of trace quantities of cadmium in water samples after cloud point extraction in Triton X-114 without added chelating agents • ARTICLE Journal of Hazardous Materials, Volume 138, Issue 2, 16 November 2006, Pages 269-272 Abbas Afkhami, Tayyebeh Madrakian and Hajar Siampour

  11. Simple procedure for the determination of Cd, Pb, As and Se in biological samples by electrothermal atomic absorption spectrometry using colloidal Pd modifier • ARTICLE Talanta, Volume 70, Issue 4, 15 November 2006, Pages 890-895 Anu Viitak and Anatoly B. Volynsky

  12. Dental lead levels in children from two different urban and suburban areas of Turkey • ARTICLE International Journal of Hygiene and Environmental Health, In Press, Corrected Proof, Available online 3 November 2006, B. Karahalil, B. Aykanat and N. Ertaş

Bạn này cần gấp nhưng mình lại không có net, mọi người giúp đỡ dùm nhé

http://www.uploading.com/files/0AR6REL4/hongchuyen.zip.html

Thưa các anh chị, em đang làm một phân tích nhỏ về nước thải có liên quan đến As và pp ET-AAS. Có một số bài báo em không tìm được ở trong nươc. Rất mong các Anh Chị giúp đỡ a. Em xin chân thành cảm ơn.

  1. Arsenic(V) removal from aqueous solutions using an anion exchanger derived from coconut coir pith and its recovery • ARTICLE Chemosphere, Volume 66, Issue 1, January 2007, Pages 60-66 T.S. Anirudhan and Maya R. Unnithan

Examination of arsenic(III) and (V) uptake by the desert plant species mesquite (Prosopis spp.) using X-ray absorption spectroscopy • ARTICLE Science of The Total Environment, In Press, Corrected Proof, Available online 19 October 2006, M.V. Aldrich, J.R. Peralta-Videa, J.G. Parsons and J.L. Gardea-Torresdey 3. Sorption of AsV on aluminosilicates treated with FeII nanoparticles • ARTICLE Journal of Colloid and Interface Science, Volume 302, Issue 2, 15 October 2006, Pages 424-431 Barbora Doušová, Tomáš Grygar, Alexandr Martaus, Lucie Fuitová, David Koloušek and Vladimír Machovič 4.Natural speciation of Ni, Zn, Ba, and As in ferromanganese coatings on quartz using X-ray fluorescence, absorption, and diffraction • ARTICLE Geochimica et Cosmochimica Acta, In Press, Corrected Proof, Available online 2 October 2006, Alain Manceau, Martine Lanson and Nicolas Geoffroy 5,Understanding arsenic metabolism through a comparative study of arsenic levels in the urine, hair and fingernails of healthy volunteers from three unexposed ethnic groups in the United Kingdom • ARTICLE Toxicology and Applied Pharmacology, Volume 216, Issue 1, 1 October 2006, Pages 122-130 Eid I. Brima, Parvez I. Haris, Richard O. Jenkins, Dave A. Polya, Andrew G. Gault and Chris F. Harrington 6.Arsenic determination in gasoline by hydride generation atomic absorption spectroscopy combined with a factorial experimental design approach • ARTICLE Fuel, Volume 85, Issues 14-15, October 2006, Pages 2155-2161 Jemmla Meira Trindade, Aldaléa Lopes Marques, Gisele Simone Lopes, Edmar Pereira Marques and Jiujun Zhang 7. Quantification of arsenic in activated carbon using particle induced X-ray emission • ARTICLE Nuclear Instruments and Methods in Physics Research Section B: Beam Interactions with Materials and Atoms, Volume 251, Issue 1, September 2006, Pages 191-196 Nirbhay N. Yadav, Saravanamuthu Maheswaran, Vaithiyalingam Shutthanandan, Suntharampillai Thevuthasan, Huu H. Ngo and Saravanamuth Vigneswaran 8. The distribution, solid-phase speciation, and desorption/dissolution of As in waste iron-based drinking water treatment residuals • ARTICLE Chemosphere, Volume 64, Issue 6, August 2006, Pages 875-880 Christopher A. Impellitteri and Kirk G. Scheckel 9. Total arsenic concentrations in toenails quantified by two techniques provide a useful biomarker of chronic arsenic exposure in drinking water • ARTICLE Environmental Research, Volume 101, Issue 2, June 2006, Pages 213-220 Blakely M. Adair, Edward E. Hudgens, Michael T. Schmitt, Rebecca L. Calderon and David J. Thomas 10. Solid-phases and desorption processes of arsenic within Bangladesh sediments • ARTICLE Chemical Geology, Volume 228, Issues 1-3, 16 April 2006, Pages 97-111 Matthew L. Polizzotto, Charles F. Harvey, Guangchao Li, Borhan Badruzzman, Ashraf Ali, Matthew Newville, Steven Sutton and Scott Fendorf 11. Arsenic solid-phase partitioning in reducing sediments of a contaminated wetland • ARTICLE Chemical Geology, Volume 228, Issues 1-3, 16 April 2006, Pages 156-174 Richard T. Wilkin and Robert G. Ford 12. Determination of total arsenic content in water by atomic absorption spectroscopy (AAS) using vapour generation assembly (VGA) • ARTICLE Chemosphere, Volume 63, Issue 1, March 2006, Pages 17-21 Jai Raj Behari and Rajiv Prakash 13. Mechanistic modeling of arsenic retention on natural red earth in simulated environmental systems • ARTICLE Journal of Colloid and Interface Science, Volume 294, Issue 2, 15 February 2006, Pages 265-272 Meththika Vithanage, Rohana Chandrajith, Athula Bandara and Rohan Weerasooriya 14. Comment on and addenda to “Arsenic in coal: A review” by Yudovich and Ketris • SHORT COMMUNICATION International Journal of Coal Geology, Volume 66, Issues 1-2, 3 February 2006, Pages 148-150 Frank E. Huggins and G.P. Huffman 15. Occurrence of arsenic (V) in forearc mantle serpentinites based on X-ray absorption spectroscopy study • ARTICLE Geochimica et Cosmochimica Acta, Volume 69, Issue 23, 1 December 2005, Pages 5585-5596 Keiko Hattori, Yoshio Takahashi, Stephane Guillot and Bo Johanson 16. Vaporization of Pb, As and Ga alone and in the presence of Pd modifier studied by electrothermal vaporization-inductively coupled mass spectrometry • ARTICLE Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Volume 60, Issue 11, November 2005, Pages 1432-1441 A.B. Volynsky and M.T.C. de Loos-Vollebregt Trace element speciation using solid phase microextraction • REVIEW ARTICLE Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Volume 60, Issues 9-10, October 2005, Pages 1243-1269 Zoltán Mester and Ralph Sturgeon Recent advances in the bioremediation of arsenic-contaminated groundwaters • ARTICLE Environment International, Volume 31, Issue 2, February 2005, Pages 213-219 Anastasios I. Zouboulis and Ioannis A. Katsoyiannis 19. Removal of As(V) species from extremely contaminated mining water • ARTICLE Applied Clay Science, Volume 28, Issues 1-4, January 2005, Pages 31-42 B. Doušová, D. Koloušek, F. Kovanda, V. Machovič and M. Novotná

http://mihd.net/a180pv

http://fileho.com/download/89db53228600/hongchuyen.zip.html

http://rapidshare.com/files/4884221/hongchuyen.zip

Em đã đọc xong những bài báo trước. Lần này, em xin các anh chị tìm giúp em những bài báo sau ạ. Không ngờ là làm khoa học thích thế, hi hi hi.

  1. Francesconi, K. A., Edmonds, J. S. and Morita, M., in Arsenic in the Environment, Part I : Cycling and Characterization,
  2. Feldmann, C., Anal. Chem., 1979, 51, 664.
  3. Sadana, R. S., Anal. Chem., 1983, 55, 304–307.
  4. Meyers, D. J. and Osteryong, J., Anal. Chem., 1973, 45, 267.
  5. Henry, F. T., Krich, T. O. and Thorp, T. M., Anal. Chem., 1979, 51, 2115.
  6. Henry, F. T. and Thorp, T. M., Anal. Chem., 1980, 52, 80.
  7. Laintz, K. E., Shieh, G. M. and Wai, C. M., J. Chromatogr. Sci., 1992, 30, 120.
  8. De Battencourt, A. M. M., Florencio, M. H. F. S. and Vilas-Boas, L. F., Mikrochim. Acta, 1992, 109, 53.
  9. Ricci, G. R., Shepard, L. S., Colovos, G. and Hester, N. E., Anal. Chem., 1981, 53, 610.
  10. McGeehan, S. L. and Naylor, D. V., J. Environ. Qual., 1992, 21,
  11. Pantsar-Kallio, M. and Manninen, P. K. G., J. Chromatogr., 1997, 779, 1301.
  12. Hemmings, M. J. and Jones, E. A., Talanta, 1991, 38, 151.
  13. Suzuki, T. M., Bomani, J. O., Matsunaga, H. and Yohoyama, T., Chem. Lett., 1997, 11, 1119.
  14. Talmi, Y. and Norvell, V. E., Anal. Chem., 1975, 47, 1510.
  15. Yamamoto, M., Tanaka, S. and Hashimoto, Y., Appl. Organomet. Chem., 1992, 6, 351.
  16. Cutter, L. S., Cutter, G. A. and San Diego-McGlone, M. L. C., Anal. Chem., 1991, 63, 1138.
  17. Francesconi, K. A., Edmonds, J. S. and Morita, M., in Arsenic in the Environment, Part I : Cycling and Characterization, (ed. Nriagu, J. O.), Wiley, New York, 1994, p. 189.
  18. Feldmann, C., Anal. Chem., 1979, 51, 664.
  19. Sadana, R. S., Anal. Chem., 1983, 55, 304–307.
  20. Meyers, D. J. and Osteryong, J., Anal. Chem., 1973, 45, 267.
  21. Henry, F. T., Krich, T. O. and Thorp, T. M., Anal. Chem., 1979, 51, 2115.
  22. Henry, F. T. and Thorp, T. M., Anal. Chem., 1980, 52, 80.
  23. Forsberg, G., O’Laughlin, J. W., Megargle, R. G. and Koirtyohann, S. R., Anal. Chem., 1975, 47, 1586.
  24. Davis, P. H., Dulude, G. R., Griffin, R. M., Malson, W. R. and Zink, E. W., Anal. Chem., 1978, 50, 137.
  25. Winlee, S. and Meranger, J. C., Anal. Chem., 1981, 53, 130.
  26. Cox, J. A., Ph D thesis, Department of Chemistry and Biochemis- try, Southern Illinois University, Carbondale, IL, 1977.
  27. Holak, W., Anal. Chem., 1980, 52, 2189.
  28. Henze, G., Wagner, W. and Sander, S., Fres. J. Anal. Chem., 1997, 358, 741.
  29. Pretty, J. R., Blubaugh, E. A. and Caruso, J. A., Anal. Chem., 1993, 65, 3396.
  30. Howard, A. G. and Arbab-Zavar, M. H., Analyst (London), 1980, 105, 338.
  31. Palanivelu, K., Balasubramanian, N. and Rama Krishnan, T. V., Talanta, 1992, 39, 555.
  32. Tamari, Y., Yamamota, N., Tsuji, H. and Kusaka, Y., Anal. Sci., 1989, 5, 481.
  33. Chatterjee, A., Das, D., Mandal, B. K, Chowdhury, T. R., Samata, G. and Chakraborti, D., Analyst (London), 1995, 120, 643.
  34. Schlegel, V., Mattusch, J. and Wennrich, V., Fres. J. Anal. Chem., 1996, 354, 535.
  35. Lin, Y., Lopez-Avila, U., Zhu, J. J., Wiederia, D. R. and Bechert, W. F., Anal. Chem., 1995, 67, 2020.
  36. Magnuson, M. L., Creed, J. T. and Brockhoff, C. A., Analyst (London), 1997, 122, 1057.
  37. Vanifatova, N. G., Spirakova, Ya, B., Mattusch, J. and Wennrich, R., J. Capillary Electrophor., 1997, 4, 91.
  38. Tian, X. D., Zhuang, Z. X., Chen, B. and Wang, X. R., Analyst (London), 1998, 123, 899.
  39. Weber, J. H., Trends Anal. Chem., 1997, 16, 73.
  40. Dedina, J. and Tsalev, D. L., Hydride Generation Atomic Absorp- tion Spectrometry, Wiley, New York, 1995.
  41. Rubio, R., Padro, A., Alberti, J. and Rouret, G., Anal. Chim. Acta, 1993, 283, 160.
  42. Cullen, W. U. and Reimer, K. J., Chem. Rev., 1989, 89, 713.
  43. Le, X. C., Cullen, W. R. and Reimer, K. J., Anal. Chim. Acta, 1994, 285, 277.
  44. Schuffenhauer, C., Lebensmittelchemie, 1997, 51, 118.
  45. Dagnac, T., Padro, A., Rubio, R. and Rauret, G., Anal. Chim. Acta, 1998, 364, 19.
  46. Hansen, S. H., Larsen, E. H., Pritzl, G. and Cornett, C., J. Anal. Atom. Spectrom., 1992, 7, 629.
  47. Hakala, E. and Pyy, L., J. Anal. Atom. Spectrom., 1992, 7,
  48. Lopez, M. A., Gomez, M. M., Palacios, M. A. and Camara, C., Fres. J. Anal. Chem., 1993, 346, 643.
  49. Stummeyer, J., Harazim, B. and Wippermann, T., Fres. J. Anal Chem., 1996, 354, 344.
  50. Rauret, G., Rubio, R. and Prado, A., Fres. J. Anal. Chem., 1991, 340, 157.
  51. Beauchemin, D., Siu, K. W. M., McLaren, J. W. and Berman, S. S., J. Anal. Atom. Spectrom., 1989, 4, 285.
  52. Demesmay, C., Olle, M. and Porthault, M., Fres. J. Anal. Chem., 1994, 348, 205.
  53. Beckerman, B., Anal. Chim. Acta, 1982, 135, 77. Le, X.C., Ma, M., Wong, N.A., 1996. Speciation of arsenic compounds using high-performance liquid chromatography at elevated temperature and selective hydride generation atomic fluorescence detection. Anal. Chem. 68, 4501–4506. Nham,T.T.,1989.DirectdeterminationofAs,CuandPbinseaseawaterwaterbby Zeeman graphite furnace atomic absorption spectrometry. Varian instruments at work, AA-92, 1–4. Pedersen, S.N., Francesconi, K.A., 2000. Liquid chromatography electrospray mass spectrometry with variable fragmentor voltages gives simultaneous elemental and molecular detection of arsenic compounds. Rapid Commun. Mass Spectrom. 14, 641–645. Rahman,L.,Corns,W.T.,Bryce,D.W.,Stockwell,P.B.,2000.Determinationof mercury, selenium, bismuth, arsenic and antimony in hair by microwave digestion atomic fluorescence spectrometry. Talanta 52, 833–843. Shraim, A., Hirano, S., Yamauchi, S., 2001. Extraction of arsenic in hair using HPLC-ICPMS. Anal. Sci. 17, i1729–i1732. Yoshida, T., Yamauchi, H., Sun, G.F., 2004. Chronic health effects in people exposed to arsenic via the drinking water: dose–response relationships in review. Toxicol. Appl. Pharmacol. 198, 243–252. Driehaus, W., Seith, R., Jekel, M., 1995. Oxidation of arsenate (III) with manganese oxides in water treatment. Water Res. 29, 297–305. Elkhatib, E.A., Bennett, O.L., Wright, R.J., 1984. Arsenite sorption and desorption in soils. Soil Sci. Soc. Am. J. 48, 1025–1030. Impellitteri, C.A., 2004. E?ects of pH and competing anions on the speciation of arsenic in fixed ionic strength solutions by solid phase extraction cartridges. Water Res. 38, 1207–1214. Jain, A., Raven, K.P., Loeppert, R.H., 1999. Arsenite and arsenate adsorption on ferrihydrite: surface charge reduction and net OH release stoichiometry. Environ. Sci. Technol. 33, 1179–1184. Jing, C., Liu, S., Patel, M., Meng, X., 2005. Arsenic leachability in water treatment adsorbents. Environ. Sci. Technol. 39, 5481–5487. Mok, W.M., Riley, J.A., Wai, C.M., 1988. Arsenic speciation and quality of groundwater in a lead–zinc mine, Idaho. Water Res. 22, 769–774. Redman, A.D., Macalady, D.L., Ahmann, D., 2002. Natural organic matter a?ects arsenic speciation and sorption onto hematite. Environ. Sci. Technol. 36, 2889–2896. Su, C., Puls, R.W., 2001. Arsenate and arsenite removal by zerovalent iron: kinetics, redox transformation, and implications for in situ groundwater remediation. Environ. Sci. Technol. 35, 1487–1492. ( USEPA, 2001a. Treatment of Arsenic Residuals from Drinking Water Removal Processes. EPA-600-R-01-033. Cincinnati, OH. Yu, W.H., Harvey, C.M., Harvey, C.F., 2003. Arsenic in groundwater inBangladesh:a geostatisticalandepidemiological frameworkfor evaluating health effects and potential remedies. Water Resour. Res. 39, 1146, doi:10.1029/2002WR001327. ) ko fai bai bao. Morse, J.W., Arakaki, T., 1993. Adsorption and coprecipitation of divalent metals with mackinawite (FeS). Geochim. Cosmochim. Acta 57, 3635–3640. Nickson, R., McArthur, J., Burgess, W., Ahmed, K.M., Ravenscroft, P., Rahman, M., 1998. Arsenic poisoning of Bangladesh groundwater. Nature 395, 338. Harvey, C.F., Swartz, C.H., Badruzzaman, A.B.M., Keon-Blute, N., Niedan, V., Brabander, D., et al., 2002. Arsenic mobility and groundwater extraction in Bangladesh. Science 298, 1602–1606.

tìm về pp kích hoạt nơtron: neutron activation analysis (NAA)

[1] R.C. Bansal, J.B. Donnet, F. Stoeckli, Active Carbon, Marcel Dekker, New York, 1988. [2] W. Maenhaut, Recent advances in nuclear and atomic spectrometric techniques for trace element analysis. A new look at the position of pixe, Nucl. Instr. and Meth. B 49 (1–4) (1990) 518. E.M. Johansson, K.R. Akselsson, A chelating agent – activated carbon – pixe procedure for sub-ppb analysis of trace elements in water, Nucl. Instr. and Meth. 181 (1–3) (1981) 221. Wilkin, R.T., Ford, R.G., 2002. Use of hydrochloric acid for determining solid-phase arsenic partitioning in sulfidic sediments. Environ. Sci. Technol. 36, 4921–4927. Wilkin, R.T., Wallschlaeger, D., Ford, R.G., 2003. Speciation of arsenic in sulfidic waters. Geochem. Trans. 4, 1–7. Wolthers, M., Charlet, L., van der Weijden, H., van der Linde, P., Rickard, D., 2005a. Arsenic mobility in the ambient sulfidic environment: sorption of arsenic(V) and arsenic(III) onto disor- dered mackinawite. Geochim. Cosmochim. Acta 69, 3482–3492. Nordstrom, D.K., Archer, D.G., 2003. Arsenic thermodynamic data and environmental geochemistry. In: Welch, A.H, Stollenwerk, K. G.(Eds.),ArsenicinGroundWater.KluwerAcademicPublishers, Boston, MA, pp. 1–25. Bostick, B.C., Fendorf, S., 2003. Arsenite adsorption on troilite (FeS) and pyrite (FeS2). Geochim. Cosmochim. Acta 67, 909–921. Ford,R.G.,Wilkin,R.T.,Hernandez,G.,2006.Arseniccyclingwithin the water column of a small lake receiving contaminated ground- water discharge. Chem. Geol. 228, 137–155. doi:10.1016/j. chemgeo.2005.11.021 (this volume). Dedina J, Tsalev DL. Hydride generation atomic absorption spectrometry. New York: Wiley; 1995.

[1] Woolson EA. Arsenical Pesticides. ACS Symposium Series No. 7. Washington, DC: American Chemical Society; 1975. [2] Jain CK, Ali J. Arsenic Water Res 2000;34:4304–20. [3] OlsenSD,FilbyRN,BrekkeT,IsakenGH.Analyst1995;120:1379–80. [4] Cassella RJ, de Sant’ Ana OD, Santelli RE. Spectrochim Acta Part B 2002;57:1967–78. [5] PergantisSA,WangkarnS,FrancesconiKA,Thomas-OatesJE.Anal Chem 2000;72:357–60. [6] TukaiR,MaherWA,McNaughtIJ,EllwoodMJ.MarineFreshwater Res 2002;53(6):971–80. [7] Silva IA, Campos RC, Curtius AJ, Sella SM. J Anal At Spectrom 1993;8:749–54. [8] Nakamoto Y. Bunseki Kagaku 2000;49:43–7. [9] Nakamoto Y, Tomiyana T. Bunseki Kagaku 1994;43:85–9. [10] Dedina J, Tsalev DL. Hydride generation atomic absorption spectrometry. New York: Wiley; 1995. [11] Le XC, Cullen WR, Reimer KJ. Anal Chim Acta 1994;285:277–85. [12] Howard AG, Salou C. Anal Chim Acta 1996;333:89–96. [13] Barros Neto B, Scarminio IS, Bruns RE. Planejamento e Otimizac¸a˜o de Experimentos. Editora da Unicamp, Campinas, 1996. [14] Vandercasteele C, Block CB. Modern methods for trace element determination. Chichester: Wiley; 1993. p. 330. [15] Schater Myron M, Boyer Kenneth V. Anal Chem 1980;52:360–4. [16] Moreno-CidA,YebraMC.SpectrochimActaPartB2002;57:967–74. [17] Yebra-Biurrun MC, Moreno-Cid A, Cancela-Pe´rez S. Talanta 2005;66:691–5. [18] TukaiRehema,MaherWilliamA,McNaughtIanJ,EllwoodMichael J. Anal Chim Acta 2002;457:173–85. [19] Hernanz Vila Dolores, Heredia Mira Fco Jose’, Beltran Lucena Rafael, Fernandez Recamales MaAngeles. Talanta 1999;50: 413–21. [20] Pensado L, Casais C, Mejuto C, Cela R. J Chromatogr A 2000;869:505–13. [21] Rivarro P, Zaratin L, Franche R, Mazzucotelli A. Analyst 1995;120:1937–44. [22] Chau YK, Yang F, Brown M. Anal Chim Acta 1995;304:85–9. [23] Matusiewiez H, Sturgeon RE. Spectrochim Acta, Part B 1996; 51:377–97. Aggeit, J., April, A.C., 1976. Determination of arsenic (III) and total arsenic by the silver diethyldithiocarbamate method. Analyst 101, 912–918. Andreae, M.O., 1983. In: Grasshof, K., Ehrhardt, M., Krem- ling, K. (Eds.), ‘‘Arsenic’’ Method of Seawater Analysis. Verlag-Chemie, Weinheim, Germany, pp. 218–225. Hering, J.G., Chen, P.Y., Wilkie, J.A., Elimetech, M., 1997. Arsenic removal from drinking water during coagulation. Journal of Environment Engineering, 800–807. Hund, D.Q., Nekrassova, O., Compton, R.G., 2004. Analytical methods for inorganic arsenic in water: a review. Talanta 64, 269–277. Yamamoto, M., Yasuda, M., Yamamato, Y., 1985. Hydride generation atomic absorption spectrometry coupled with flow injection analysis. Analytical Chemistry 57, 1382–1385. Strawn, D., Doner, H., Zavarin, M., McHugo, S., 2002. Microscale investigationintothegeochemistryofarsenic,seleniumandironinsoil developed in pyritic shale materials. Geoderma 108, 237–257. Utsunomiya, S., Peters, S.C., Blum, J.D., Ewing, R.C., 2003. Nanoscale mineralogy of arsenic in a region of New Hampshire with elevated As- concentrations in the groundwater. Am. Miner. 88, 1844–1852. Smedley,P.L., Kinniburgh, D.G., 2002.A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters. Appl. Geochem. 17, 517– 568. Tournassat, C., Charlet, L., Bosbach, D., Manceau, A., 2002. Arsenic(III) oxidation by birnessite and precipitation of manganese(II) arsenate. Environ. Sci. Technol. 36, 493–500. Rancourt, D.G., Fortin, D., Pichler, T., Thibault, P.J., Lamarche, G., Morris, R.V., Mercier, P.H.J., 2001. Mineralogy of a natural As-rich hydrous ferric oxide coprecipitate formed by mixing of hydrothermal fluid and seawater: Implications regarding surface complexation and color banding in ferrihydrite deposits. Am. Mineral. 86, 834–851. Pierce, M., Moore, C., 1982. Adsorption of arsenite and arsenate on amorphous iron hydroxide. Water Res. 16, 1247–1253. Pichler, T., Hendry, M.J., Hall, G.E.M., 2001. The mineralogy of arsenic in uranium mine tailings at the Rabbit Lake in-pit Facility, northern Saskatchewan, Canada. Environ. Geol. 40, 495–506. Manning, B.A., Fendorf, S.E., Bostick, B.C., Suarez, D.L., 2002. Arsenic(III) oxidation and arsenic(V) adsorption reactions on syn- thetic birnessite. Environ. Sci. Technol. 36, 976–981. Newcombe, R.L., Hart, B.K., Moller, G., 2006. Arsenic removal from water by moving bed active filtration. J. Environ. Eng. 132, 5–12. Korte, N., 1991. Naturally occurring arsenic in groundwaters of the midwestern United States. Environ. Geol. Water Sci. 18, 137– 141. La Force, M.J., Hansel, C.M., Fendorf, S., 2000. Arsenic speciation, seasonal transformations, and co-distribution with iron in a mine waste-influenced palustrine emergent wetland. Environ. Sci. Technol. 34, 3937–3943. Leupin, O.X., Hug, S.J., 2005. Oxidation and removal of arsenic (III) from aerated groundwater by filtration through sand and zero-valent iron. Water Res. 39, 1729–1740. Kundu,S.,Gupta,A.K.,2005.Analysisandmodelingoffixedbedcolumn operations on As(V) removal by adsorption onto iron oxide-coated cement (IOCC). J. Colloid Interface Sci. 290, 52–60. Gupta, V.K., Saini, V.K., Jain, N., 2005. Adsorption of As(III) from aqueous solutions by iron oxide-coated sand. J. Colloid Interface Sci. 288, 55–60. Foster, A.L., Brown Jr., G.E., Parks, G.A., 2003. X-ray absorption fine structure study of As(V) and Se(IV) sorption complexes on hydrous Mn oxides. Geochim. Cosmochim. Acta 67, 1937–1953. Cances, B., Juillot, F., Morin, G., Laperche, V., Alvarez, L., Proux, O., Hazemann, J.L., Brown Jr., G.E., Calas, G., 2005. Evidence of As(V) association with iron oxyhydroxides in a contaminatedsoil at a former arsenical pesticide processing plant. Environ. Sci. Technol. 39, 9398– 9405. Bowell, R.J., 1994. Sorption of arsenic by iron oxides and oxyhydroxides in soils. Appl. Geochem. 9, 279–286. D. Pozebon, V.L. Dressler, A.J. Curtius, Determination of arsenic, selenium and lead by electrothermal vaporization inductively coupled plasma mass spectrometry using iridium-coated graphite tubes, J. Anal. At. Spectrom. 13 (1998) 7–11. Lin, Z., Puls, R.W., 2000. Adsorption, desorption and oxidation of arsenic affected by clay minerals and aging process. Environ- mental Geology 39 (7), 753–759. Lin, Z., Puls, R.W., 2003. Potential indicators for the assessment of arsenic natural attenuation in the subsurface. Advances in Environmental Research 7 (4), 825–834. Smedley, P.L., Kinniburgh, D.G., 2002. A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters. Applied Geochemistry 17, 517–568. Twidwell, L.G., McCloskey, J., Miranda, P., Gale, M., 1999. Technologies and potential technologies for removing arsenic from process and wastewater. Proc. REWAS’99, San Sebastian, Spain. Wasay, S.A., Hardon, M.J., Tokunaga, S., 1996. Adsorption of fluoride, phosphate and arsenate ions on lanthanum-impregnated silica gel. Water Environ. Res. 68, 295–300. Vaishya, R.C., Gupta, S.K., 2004. Modeling Arsenic(V) removal from water by sulphate modified iron-oxide coated sand (SMIOCS). Sep. Sci. Technol. 39, 645–666. Maity,S., Chakravarty,S., Bhattacharjee, S., Roy,B.C., 2005.A study on arsenic adsorption on polymetallic sea module in aqueous medium. Water Res. 39, 2579–2590. Raichur,A.M.,Panvekar,V.,2002.RemovalofAs(V)byadsorptiononto mixed rare earth oxides. Sep. Sci. Technol. 37, 1095–1108. Bang, S., Patel, M., Lippincott, L., Meng, X., 2005. Removal of arsenic from groundwater by granular titanium dioxide adsorbent. Chemo- sphere 60, 389–397. Fuhrman, H.G., Bregnhoj, H., McConchie, D., 2005. Arsenate removal from water using sand-red mud columns. Water Res. 39, 2944–2954. Ioannis, A.K., Anastesios, I.Z., 2002. Removal of arsenic from contam- inated water sources by sorption onto iron-oxide-coated polymeric materials. Water Res. 36, 5141–5155. Lenoble, V., Laclautri,C., Deluchet, V., Serpaud, B., Bolinger, J.C., 2005. Arsenic removal by adsorption on iron(III) phosphate. J. Hazard. Mater. B 123, 262–268.

các bài báo do em choát ra từ các bài đã đọc và một số do các Thầy giới thiệu tìm nên đã không sắp xếp cụ thể theo mục, tên,… Các Anh Chị xí xóa cho em nhá. Em rất mong hồi âm. Em, Hồng CHuyên.

Lấy được mấy bài trên cùng, phần sau chữ chi chít quá, đọc ko nổi. :ungho ( Mà thường thì chỉ lấy được những bài từ năm 1995 trở lai thui. Mà bạn tải được trên rapid hay mega thì nói mình up lên nhá, ko có gởi mail nữa đâu. :nhamhiem

http://www.megaupload.com/?d=6P566BKP

Tôi xin lỗi nếu làm buồn lòng bạn Hồng Chuyên và làm phiền các bạn khác nhưng tôi muốn hỏi bạn Chuyên là bạn có thể nói cho tôi biết số lượng bài báo mà bạn yêu cầu ở trên kia là bao nhiêu không. Và theo bạn thì những anh chị như aqhl phải làm gì với “đống rác” mà bạn viết lên như vậy để tìm tài liệu cho bạn.

Ngay cả nếu bạn là người đi tìm tài liệu mà còn không biết sắp xếp những tên tài liệu cho hợp lý, rõ ràng và đánh số thứ tự nghiêm chỉnh thì không ai có thể tìm giúp bạn được cho dù trong tay người đó có công cụ tìm kiếm và database tốt.

Do vậy tôi nghĩ rằng: 1/ Nếu bạn đã xem xét kỹ và thấy rằng mấy chục tài liệu tham khảo mà bạn viết ở trên là tối cần thiết thì xin bạn hãy viết lại thật rõ ràng.

2/ Ở VN với Sciencedirect tuy bạn không thể lấy được fulltext của các bài báo nhưng hoàn toàn có thể đọc được abstract. Tôi nghĩ bạn nên chọn lọc trước bằng cách đọc tất cả các phần abstract tìm được, từ đó chọn ra các bài mà bạn thấy có nội dung phù hợp với đề tài. Đây cũng là cách mà mọi người thường làm, rồi tự bạn sắp xếp được bài nào nên coi trước và sau, bài nào mới cần lấy fulltext.

3/ Nghiên cứu khoa học tất nhiên là có nhiều niềm vui nhưng trước hết cần phải coi đó là một công việc nghiêm túc.

Thân ái!!!

Trước hết xin cảm ơn chocolatenoir về góp ý. Nhận xét đã quá tiếng. Tôi nhận thấy không cần thiết phải nói những lời thiếu suy nghĩ như vậy. Tôi không quên xin lỗi ở cuối bài yêu cầu trên, bạn có thể đọc lại. Những bài báo đó, có phần tôi đọc abstract rồi, có phần không có để đọc. Sự tìm kiếm bài báo đã có cân nhắc. Đó là “rác” vì font của wordpad bị lệch!. Tôi không phải người “sưu tầm”, đặc biệt là việc đó lại làm mất thời gian và công sức của người khác, những người mà tôi yêu quý và nể phục. Bạn có thể hơi stress khi đọc. Không tranh cãi nhiều với bạn về NCKH. Tôi cũng đã có bài đăng báo từ kết quả NCKH nên tôi biết làm KH vất vả thế nào. Tất nhiên, vì tôi yêu, nên thích thú. Thích thú vì mình đọc và hiểu được những suy nghĩ của tiền bối, thế thôi. Tôi cũng chỉ dám mạn phép nói thế, tôi không có thể nói nhiều hơn. Rất cảm ơn bạn. Chúc minh triết và lòng nhẫn.

Em đang sắp xếp lại các bài báo theo Tên Tạp chí, có lẽ như vậy thì em mới có thể nhận được sự giúp đỡ dễ dàng hơn từ các Anh, Chị. Em xin lỗi vì sự thiếu chu đáo. Rất mong lượng thứ! Em, Hồng Chuyên

Các Anh chị ơi, em đã đọc subtitle và em cần những bài này. Rất rất mong các Anh chị giúp em. Em mong tin. Cảm ơn các Anh chị.

  1. Schlegel, V., Mattusch, J. and Wennrich, V., Fres. J. Anal. Chem., 1996, 354, 535.
  2. Lin, Y., Lopez-Avila, U., Zhu, J. J., Wiederia, D. R. and Bechert, W. F., Anal. Chem., 1995, 67, 2020.
  3. Weber, J. H., Trends Anal. Chem., 1997, 16, 73. Stummeyer, J., Harazim, B. and Wippermann, T., Fres. J. Anal Chem., 1996, 354, 344.
  4. Pedersen, S.N., Francesconi, K.A., 2000. Liquid chromatography electrospray mass spectrometry with variable fragmentor voltages gives simultaneous elemental and molecular detection of arsenic compounds. Rapid Commun. Mass Spectrom. 14, 641–645.
  5.   Rahman,L.,Corns,W.T.,Bryce,D.W.,Stockwell,P.B.,2000.Determinationof
    

mercury, selenium, bismuth, arsenic and antimony in hair by microwave digestion atomic fluorescence spectrometry. Talanta 52, 833–843. 6. Shraim, A., Hirano, S., Yamauchi, S., 2001. Extraction of arsenic in hair using HPLC-ICPMS. Anal. Sci. 17, i1729–i1732. 7. Yoshida, T., Yamauchi, H., Sun, G.F., 2004. Chronic health effects in people exposed to arsenic via the drinking water: dose–response relationships in review. Toxicol. Appl. Pharmacol. 198, 243–252. 8. Driehaus, W., Seith, R., Jekel, M., 1995. Oxidation of arsenate (III) with manganese oxides in water treatment. Water Res. 29, 297–305. 9. Impellitteri, C.A., 2004. E?ects of pH and competing anions on the speciation of arsenic in fixed ionic strength solutions by solid phase extraction cartridges. Water Res. 38, 1207–1214. 10. Jain, A., Raven, K.P., Loeppert, R.H., 1999. Arsenite and arsenate adsorption on ferrihydrite: surface charge reduction and net OH release stoichiometry. Environ. Sci. Technol. 33, 1179–1184. 11. Jing, C., Liu, S., Patel, M., Meng, X., 2005. Arsenic leachability in water treatment adsorbents. Environ. Sci. Technol. 39, 5481–5487. 12. Redman, A.D., Macalady, D.L., Ahmann, D., 2002. Natural organic matter a?ects arsenic speciation and sorption onto hematite. Environ. Sci. Technol. 36, 2889–2896. 13. Su, C., Puls, R.W., 2001. Arsenate and arsenite removal by zerovalent iron: kinetics, redox transformation, and implications for in situ groundwater remediation. Environ. Sci. Technol. 35, 1487–1492. 14. Yu, W.H., Harvey, C.M., Harvey, C.F., 2003. Arsenic in groundwater inBangladesh:a geostatisticalandepidemiological frameworkfor evaluating health effects and potential remedies. Water Resour. Res. 39, 1146, doi:10.1029/2002WR001327. ) 15. Nickson, R., McArthur, J., Burgess, W., Ahmed, K.M., Ravenscroft, P., Rahman, M., 1998. Arsenic poisoning of Bangladesh groundwater. Nature 395, 338. 16. Harvey, C.F., Swartz, C.H., Badruzzaman, A.B.M., Keon-Blute, N., Niedan, V., Brabander, D., et al., 2002. Arsenic mobility and groundwater extraction in Bangladesh. Science 298, 1602–1606. 17. Wilkin, R.T., Ford, R.G., 2002. Use of hydrochloric acid for determining solid-phase arsenic partitioning in sulfidic sediments. Environ. Sci. Technol. 36, 4921–4927. 18. Wilkin, R.T., Wallschlaeger, D., Ford, R.G., 2003. Speciation of arsenic in sulfidic waters. Geochem. Trans. 4, 1–7. 19. Wolthers, M., Charlet, L., van der Weijden, H., van der Linde, P., Rickard, D., 2005a. Arsenic mobility in the ambient sulfidic environment: sorption of arsenic(V) and arsenic(III) onto disor- dered mackinawite. Geochim. Cosmochim. Acta 69, 3482–3492. 20. Bostick, B.C., Fendorf, S., 2003. Arsenite adsorption on troilite (FeS) and pyrite (FeS2). Geochim. Cosmochim. Acta 67, 909–921. 21. Ford,R.G.,Wilkin,R.T.,Hernandez,G.,2006.Arseniccyclingwithin the water column of a small lake receiving contaminated ground- water discharge. Chem. Geol. 228, 137–155. doi:10.1016/j. chemgeo.2005.11.021 (this volume). 22. Jain CK, Ali J. Arsenic Water Res 2000;34:4304–20. Cassella RJ, de Sant’ Ana OD, Santelli RE. Spectrochim Acta Part B 2002;57:1967–78. 23. PergantisSA,WangkarnS,FrancesconiKA,Thomas-OatesJE.Anal Chem 2000;72:357–60. 24. Nakamoto Y. Bunseki Kagaku 2000;49:43–7. Moreno-CidA,YebraMC.SpectrochimActaPartB2002;57:967–74. Yebra-Biurrun MC, Moreno-Cid A, Cancela-Pe´rez S. Talanta 2005;66:691–5. 25. TukaiRehema,MaherWilliamA,McNaughtIanJ,EllwoodMichael J. Anal Chim Acta 2002;457:173–85. 26. Hernanz Vila Dolores, Heredia Mira Fco Jose’, Beltran Lucena Rafael, Fernandez Recamales MaAngeles. Talanta 1999;50: 413–21. 27. Pensado L, Casais C, Mejuto C, Cela R. J Chromatogr A 2000;869:505–13. 28. Hering, J.G., Chen, P.Y., Wilkie, J.A., Elimetech, M., 1997. Arsenic removal from drinking water during coagulation. Journal of Environment Engineering, 800–807. 29. Hund, D.Q., Nekrassova, O., Compton, R.G., 2004. Analytical methods for inorganic arsenic in water: a review. Talanta 64, 269–277. 30. Strawn, D., Doner, H., Zavarin, M., McHugo, S., 2002. Microscale investigation into the geochemistry of arsenic, selenium and iron in soil developed in pyritic shale materials. Geoderma 108, 237–257. 31. Utsunomiya, S., Peters, S.C., Blum, J.D., Ewing, R.C., 2003. Nanoscale mineralogy of arsenic in a region of New Hampshire with elevated As- concentrations in the groundwater. Am. Miner. 88, 1844–1852. 32. Smedley,P.L., Kinniburgh, D.G., 2002.A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters. Appl. Geochem. 17, 517– 568. 33. Tournassat, C., Charlet, L., Bosbach, D., Manceau, A., 2002. Arsenic(III) oxidation by birnessite and precipitation of manganese(II) arsenate. Environ. Sci. Technol. 36, 493–500. 34. Rancourt, D.G., Fortin, D., Pichler, T., Thibault, P.J., Lamarche, G., Morris, R.V., Mercier, P.H.J., 2001. Mineralogy of a natural As-rich hydrous ferric oxide coprecipitate formed by mixing of hydrothermal fluid and seawater: Implications regarding surface complexation and color banding in ferrihydrite deposits. Am. Mineral. 86, 834–851. 35. Pichler, T., Hendry, M.J., Hall, G.E.M., 2001. The mineralogy of arsenic in uranium mine tailings at the Rabbit Lake in-pit Facility, northern 36. Saskatchewan, Canada. Environ. Geol. 40, 495–506. Manning, B.A., Fendorf, S.E., Bostick, B.C., Suarez, D.L., 2002. Arsenic(III) oxidation and arsenic(V) adsorption reactions on syn- thetic birnessite. Environ. Sci. Technol. 36, 976–981. 37. Newcombe, R.L., Hart, B.K., Moller, G., 2006. Arsenic removal from water by moving bed active filtration. J. Environ. Eng. 132, 5–12. 38. La Force, M.J., Hansel, C.M., Fendorf, S., 2000. Arsenic speciation, seasonal transformations, and co-distribution with iron in a mine waste-influenced palustrine emergent wetland. Environ. Sci. Technol. 34, 3937–3943. 39. Leupin, O.X., Hug, S.J., 2005. Oxidation and removal of arsenic (III) from aerated groundwater by filtration through sand and zero-valent iron. Water Res. 39, 1729–1740. 40. Kundu,S.,Gupta,A.K.,2005.Analysis and modeling of fixed bed column operations on As(V) removal by adsorption onto iron oxide-coated cement (IOCC). J. Colloid Interface Sci. 290, 52–60. 41. Gupta, V.K., Saini, V.K., Jain, N., 2005. Adsorption of As(III) from aqueous solutions by iron oxide-coated sand. J. Colloid Interface Sci. 288, 55–60. 42. Foster, A.L., Brown Jr., G.E., Parks, G.A., 2003. X-ray absorption fine structure study of As(V) and Se(IV) sorption complexes on hydrous Mn oxides. Geochim. Cosmochim. Acta 67, 1937–1953. 43. Cances, B., Juillot, F., Morin, G., Laperche, V., Alvarez, L., Proux, O., 44. Hazemann, J.L., Brown Jr., G.E., Calas, G., 2005. Evidence of As(V) association with iron oxyhydroxides in a contaminated soil at a former arsenical pesticide processing plant. Environ. Sci. Technol. 39, 9398– 9405. 45. D. Pozebon, V.L. Dressler, A.J. Curtius, Determination of arsenic, selenium and lead by electrothermal vaporization inductively coupled plasma mass spectrometry using iridium-coated graphite tubes, J. Anal. At. Spectrom. 13 (1998) 7–11. 46. Lin, Z., Puls, R.W., 2000. Adsorption, desorption and oxidation of arsenic affected by clay minerals and aging process. Environ- mental Geology 39 (7), 753–759. 47. Lin, Z., Puls, R.W., 2003. Potential indicators for the assessment of arsenic natural attenuation in the subsurface. Advances in Environmental Research 7 (4), 825–834. 48. Smedley, P.L., Kinniburgh, D.G., 2002. A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters. Applied Geochemistry 17, 517–568. 49. Wasay, S.A., Hardon, M.J., Tokunaga, S., 1996. Adsorption of fluoride, phosphate and arsenate ions on lanthanum-impregnated silica gel. Water Environ. Res. 68, 295–300. 50. Vaishya, R.C., Gupta, S.K., 2004. Modeling Arsenic(V) removal from water by sulphate modified iron-oxide coated sand (SMIOCS). Sep. Sci. Technol. 39, 645–666. 51. Maity,S., Chakravarty,S., Bhattacharjee, S., Roy,B.C., 2005.A study on arsenic adsorption on polymetallic sea module in aqueous medium. Water Res. 39, 2579–2590. 52. Raichur,A.M.,Panvekar,V.,2002.RemovalofAs(V)byadsorptiononto mixed rare earth oxides. Sep. Sci. Technol. 37, 1095–1108. 53. Bang, S., Patel, M., Lippincott, L., Meng, X., 2005. Removal of arsenic from groundwater by granular titanium dioxide adsorbent. Chemo- sphere 60, 389–397. 54. Fuhrman, H.G., Bregnhoj, H., McConchie, D., 2005. Arsenate removal from water using sand-red mud columns. Water Res. 39, 2944–2954. 55. Ioannis, A.K., Anastesios, I.Z., 2002. Removal of arsenic from contam- inated water sources by sorption onto iron-oxide-coated polymeric materials. Water Res. 36, 5141–5155. 56. Lenoble, V., Laclautri,C., Deluchet, V., Serpaud, B., Bolinger, J.C., 2005. Arsenic removal by adsorption on iron(III) phosphate. J. Hazard. Mater. B 123, 262–268. 57. . Magnuson, M. L., Creed, J. T. and Brockhoff, C. A., Analyst (London), 1997, 122, 1057. 58. Tian, X. D., Zhuang, Z. X., Chen, B. and Wang, X. R., Analyst (London), 1998, 123, 899. 59. OlsenSD,FilbyRN,BrekkeT,IsakenGH.Analyst1995;120:1379–80. PergantisSA,WangkarnS,FrancesconiKA,Thomas-OatesJE.Anal Chem 2000;72:357–60. 60. TukaiR,MaherWA,McNaughtIJ,EllwoodMJ.MarineFreshwater Res 2002;53(6):971–80.

Tôi nghĩ chắc bạn Hồng Chuyên rất giỏi ngoại ngữ và trinh độ rất cao nên mới đọc tài liệu ghê gớm thệ Em mà đọc hết những bài này và viết thành 2,3 bài review thì tôi nghĩ hoàn toàn đươc. Còn nếu không thì tôi nghĩ em đang làm mất thời gian của em và các anh chị khác và chiếm suất của các bạn sinh viên cần dơn tài liệu khác. Bản thân các nhà khoa học cũng như tôi và các giáo viên khác giả sử muốn đọc hết các tài liệu em cầm down thì cũng mất cả hàng tháng để đọc chứ chưa nói tới việc kiểm tra, hệ thống hoá kiến thức và sau đó viết bài (thông thường mất cả 3 năm làm Ph. D để đọc hết chừng đó). Đọc nhiều tài liệu rất tốt, nhưng các bạn phải cẩn thận. Không phải bài nào cũng có hàm lượng khoa học cao, có bài chẳng qua là làm cho có để trở thành Master, Ph.D, có những bài nghiên cứu ăn theo, có những bài làm một giả số liệu ( cái này khó kiểm tra lắm). Mặt khác, nếu mình là sinh viên chập chững bước vào con đường khoa học thì không phân biệt đâu được bài báo nào hay, bài báo nào được nhiều người trích dẫn. Tôi nghĩ em nên định hướng lại, đọc tràn lan vậy thì tổ gây mất thì giờ của em và khiên em rối tung lên thôi. Em nên tra cứu chỉ số trích dẫn ( cited time) để tìm bài báo nào có cái đó lớn nhất về vấn đề em làm và tốt nhất là nên chọn cái bài review. Chúc em thành công trong đề tài nghiên cứu của mình

Thầy ơi, làm sao mà Thầy lại nói thế nhỉ. Thầy có nhớ những câu sau đây:

  • Theo tôi trong thời gian bạn rèn luyện khả năng cuả bộ óc (bằng nhiều cách bắt nó suy nghĩ) hãy cố găng trao giồi Anh ngữ chuyên ngành hết sức nghiêm ngặt (bạn có thể nói tiếng Anh dở ẹt nhưng bạn phải đọc và viết được, tối thiểu hiểu đuợc các tài liệu chuyên về điện tử và computer!)

  • Hãy tập dùng search engine (trang google) có nhiều khi chính những trang viết rất tầm thường về mắc nối thiết bị điện cuả 1 học sinh vớ vẩn nào đó trên Internet lại giúp bạn lấy ra í giải quyết vấn đề lớn hơn cả ngàn lần. Nhờ vào các search engine mà tôi đã thu ngắn được rất nhiều nghiên cứu mà tưởng chừng không bao giờ xong.

Và đây nữa : 5. Như vậy, việc đầu tiên là tìm ra nhiều chủ đề mà bạn cho là “hay”; không nên lọai bỏ bất kì đề tài gì cho đến khi bạn đã thực sự đào thử thêm thông tin về nó. 6. Một khi đã hiểu khá nhiều thì bạn sẽ có 1 cảm giác đúng hơn về các đề tài. Bưóc này hãy đặt cho câu hỏi “vấn đề đặt ra là cái gì, khó khăn nào? tại sao có các khó khăn đó?” nếu không đặt được câu hỏi này thì dề tài không thể hình thành và định hướng chính xác được! Có nhiều đề tài trông có vẻ rất hay ho nhưng đến khi đào thêm thông tin nó trở thành vô nghiã. 8. Nghiên cứu khoa học đòi hỏi sự kiên trì và lòng tin. có nhiều đề tài ngưòi ta thử nhiều hướng tốn nhiều thời gian mà vẩn không tới đâu hết. Trừ khi bạn là "đấng sáng thế " thì bạn mới biết 100% là bạn đi dúng hay không! Tuy nhiên, nếu biết mình và biết chút it’ về cái đề tài thì bạn sẽ có cơ hội loại bớt những mơ tưởng viển vông thya vào đó là những câu hỏi xác thực hơn. (ở đây tôi không có ý nói rằng những ý tưỏng mới lạ là không giải quyết được mà thường các ý kiến tạo bạo to tát phải được gọt dũa lại và trong đa số trường hợp thì chúng hoàn toàn “bất khả thi” — tức là bạn phải tập “nảy sinh trong óc thất nhiều ý kiến mới” may ra một vài trong hàng trăm ý mới như vậy có cái hay cái giúp bạn thành công).

Em đã đọc thật sự và hiểu các bài báo trước mà anh Anh Quân đã gửi, và em tìm thấy nhiều thông tin quý giá.

Tiếp tục search thì em nhận được những abstract của các bài trên. Nhiều bài họ viết review rất hay nên em muốn biết thật tình thì nội dung như nào. Phải đọc thì em mới biết chứ Thầy ơi, làm sao em đã đủ kinh nghiệm để chỉ đọc phần tóm tắt mà có thể biết phương pháp nội dung cụ thể.

Có phải em gửi lên đây 60 yêu cầu là em nhận được bấy nhiêu đáp ứng đâu Thầy.

Đọc một số bài, em thấy họ trích văn liệu từ bài báo, công trình khác, thế nên em phải tìm mà đọc bài báo, công trình đó chứ Thầy.

Em nói rồi, em không điên, không dở khi để mất thời gian vào những việc vô nghĩa. Đọc các bài báo không bao giờ là vô nghĩa. Nhất là khi chúng liên quan đến số mệnh của khóa luận em được làm.

Em mong các Thầy các Cô, các Anh chị và các bạn có một cách nhìn nhận thiện chí hơn đối với chúng em, những người khát đọc và cần thông tin vô cùng.

Thầy giáo hướng dẫn của em cũng gửi lời mong muốn được đọc những tài liệu đó.

Em không nhận mình giỏi ngoại ngữ, nhưng em đã học hóa với các ebook mà Thầy cô cho trên diễn đàn này và chemivn.com bốn năm nay rồi. Em nghĩ thế là em đã chăm chỉ và làm theo lời khuyên của các Thầy cô đấy thôi.

Không có gì hơn, em mong nhận được sự giúp đỡ.

Hãy tin ở em.

sinh viên,

Hồng Chuyên.

Diễn đàn Hóa Học chemvn–> đơn giản, dễ hiểu, cô đọng. Anh xin đề nghị em Chuyên thế này: vì tìm bài báo cũng mất kha khá thời gian nên em nên tìm link đến bài báo, trang mà có abstract ấy, rồi em thấy chỗ dẫn đến link pdf để down(click vô em sẽ bị hỏi là phải có account); Rồi em copy đường link ấy post lên diễn đàn. Tụi anh sẽ down rồi send cho em nhanh hơn rất nhiều. Mặt khác, làm như vậy, em cũng đọc lướt qua luôn abstract của bài đó luôn. Thế nhé!