thảo luận về các phương pháp định danh một chất bằng GC - MS, GC-FTIR, NMR ( PRO )

chào các bạn, mình tạo topic này rất hy vọng mọi người cùng tham gia thảo luận làm rõ vấn đề về việc định danh một chất chủ yếu bằng kỹ thuật GC MS( EI) và dùng GC MS (CI), GC FTIR, NMR, LC-MS để khẳng định lại.

rất nhiều năm qua, kỹ thuatạ chủ yếu chùgn ta sử dụng để xác định một chất bằng GC chủ yếu dựa vào thời gian lưu (Rt), chạy chất cần phân tích và chất chuẩn ở cùng một điều kiện, thấy thời gian lưu như nhau ( hoặc rất gần nhau) thì kết luận chất cần phân tích chính là chất chuẩn, thật ra với kỹ thuật cổ điển này còn rất nhiều hạn chế, rất dễ để dưa đến một kết luận thiếu chính xác ( sẽ chẳng khó khăn gì khi tim ra cả đống chất có thời gian lưu cực kỳ gần nhau, thậm chí trung nhau mà là 2 chất hoàn toàn khác nhau) và với chất phân tích mà ta chưa hề có thông tin, chưa biết đối tượng phân tích là chất gì. thì việc áp dụng kỹ thuật thời gian lưu là hoàn toàn hạn chế,( sau này được khắc phục bằng cách so sánh giá trị thời gian lưu biểu kiến (Ri) trong quá trình phân tích mẫu chưa biết). sự áp dụng khối phổ vào GC, LC là một bước tiến vượt bậc, có thể dựa vào các mảnh phổ để định danh chất, để xác định cấu trúc của chất, tuy nhiên việc chạy GC -MS không dơn giản chỉ là chạy mẫu, rồi để máy so sánh với thư viện chuẩn ( với GC MS EI) rồi chọn chất có " điểm" (hit) cao nhất …

( sẽ tiếp sau…mong các caot hủ vào ủng hộ)

nhiệt tình ủng hộ bác luôn, hình như bác làm thực nghiệm mảng này nhiều vậy bác cứ post những kinh nghiệm quý giá anh em học hỏi. phần này cá nhân mình chỉ được tìm hiểu lý thuyết (tuy vẫn còn ù mờ) :ngu ( . mong bác tiếp tục. :rau ( góp ý bác tẹo là nên gõ từ Word, wordpad rồi chép sang cho thuận lợi và dễ dàng, đỡ phải sai nhiều lỗi không đáng có. :ungho ( :ungho (

năm mới mở một topic mới về sắc ký khí cho có không khí học tập nhé!

trong chủ đề này, đầu tiên xin giới thiệu lý thuyết sắc khí ký ( dựa trên máy của Agilent)

sau mình sẽ giới thiệu các loại inlet (buồng bơm mẫu) các loại cột…cũng như các ứng dụng mới nhất và những kỹ thuật mới của sắc ký khí trong phân tích hóa học!

bà con tham gia cho topic sôi động nhé!!:24h_021::24h_021::24h_021:

Minh cung dang chay may sac ky khi, ban co kinh nghiem ji thi cho minh biet. Cho minh hoi la dat cac thong so truoc roi moi bom mau vao phai ko, truoc khi tat may co phai cho` cho may nguoi khong va co phai lam sach khi phan tich khoi cot ko, qua trinh do thuc hien the nao, thuong dat toc do dong cua may sac ky khi la bao nhieu? Thanks

HI! bạn viết không dấu nên hơi khó đọc! kinh nghiệm với GC thì không thể nói vài dòng là hết được! điều quan trọng nhất là sao cho máy chạy ổn định nhất, và thời gian cột phân tích sử dụng được tối đa, kết quả chính xác có một số lưu ý là: không nên mở buồng cột (oven) khi nhiệt độ trong buồng cột > 50oC vì chênh lệch nhiệt độ làm cột dễ hỏng, nhiệt độ của inlet và của detector bao giờ cũng phải cao hơn nhiệt độ trong buồng cột, như vậy mẫu mới được chuyển hết sang dạng khí và kết quả chính xác! trước khi sử dụng một cột phân tích mới phải luyện cột, thường thì đặt tốc độ dòng khí mang vừa phải (khoảng vài ml/phút đối với cột đường kính trung bình 0.53mm) và nhiệt độ cao dần (nhưng thấp hơn nhiệt độ maximum của cột) trong thời gian vài tiếng tùy chiều dài cột để luyện cột không bao giờ để cột trong oven có cài đặt nhiệt độ mà không có khí mang qua cột!

nhớ thêm gì mình sẽ viết tiếp!:art (:art (:art (:art (:art (:art (

Thanks ! Nh­ung kinh nghiem cua ban thuc su het suc qui, bạn có nói inlet có phải là injector ko, mình chuan bị chạy thủ máy nên chua biết phải chạy nhủ thế nào, bạn có tài liệu huóng dẫn sủ dụng dịch sang tiếng việt thi cho mình xin, của hãng máy nào cũng d­u­oc, neu co the cho minh xin mot tieu chuan Viet nam de chạy thu mot khí, máy minh su dung detctor FID và ECD. Truoc khi tat máy minh có the dieu khien de ha thap nhiet do buong dot, injector,detector dc chu ? cho minh hỏi cài dat nhiet do cho Oven va culumn co phai là mot ko? mong som nhan dc hoi am cua ban .Thanks a lot!!!

Cho minh hoi nua dong make up va spilit co tac dung nhu the nao den qua trinh phan tich mau! Thanks!

Mình cũng mới tìm hiểu về GC, có nhiều vấn đề thắc mắc cũng muốn hỏi bạn:

  1. Chẳng hạn, giờ trong mẫu của mình có 5 chất, thì căn cứ vào đâu để lập chương trình nhiệt độ cho quá trình chạy mẫu của mình ?

  2. Mình cũng đang chạy thử mẫu thuốc trừ sâu trong nước với đầu dò MS, bạn có kinh nghiệm gì chia sẻ cho mình với nhé?

Thanks !

Hi, Bạn banglang vui lòng viết tiếng Việt có dấu nhé, những bài viết sau nếu không dấu sẽ bị xóa mà không báo trước, theo nội qui của diễn đàn. Về câu hỏi của bạn: Tài liệu chạy máy bạn nên cố gắng đọc của nhà cung cấp, thường khi mua máy họ đều train cả, nếu bạn không được tập huấn cũng hơi khó, vì mỗi hãng có 1 ưu điểm riêng và đặc điểm nữa, biết những điều này sẽ giúp chạy máy tốt hơn. Nếu không biết rõ thì tốt nhất có 1 người từng chạy máy hướng dẫn, đừng mò mẫm!!! Khi tắt máy cũng như khởi động đều có chương trình do người chạy cài đặt tự động, như vậy dễ dàng hơn, nếu không bạn phải tự thiết lập, còn cách làm thì tùy máy. Về câu hỏi bạn brightsun: Nếu bạn biết nhiệt độ sôi hay cấu trúc của 5 chất, dung môi hòa tan thì sẽ dễ dàng hơn, còn lại là mò mẫm, thường họ có chương trình nhiệt thiết lập sẵn, căn cứ vào đó mà chạy thôi, còn không phải có qui trình sẵn. 5 chất trong 1 mẫu thì hơi nhiều. Mình cũng chỉ chạy vài lần thuốc trừ sâu họ clo thôi, không biết có giống của bạn không, có gì sẽ trao đổi thêm. Thân!

Thanks! hai bạn Complexchemistry va Tigerchem,mình quen tay đánh ko dấu, mong bạn thông cảm nha, mình sẽ sửa. Cho mình hỏi thêm là khi chia dòng split thì tỉ lệ chia dòng qua detector và ra ngoài sẽ được tính như thế nào khi định lượng mẫu phân tích, va tính qua thông sô áp suất hay qua tốc độ dòng , mình có thể đóng dòng spilit khi đo dc ko? Máy minh ko tự thiết lập được đường chuẩn thì phân tích định lượng phải vẽ ra giấy hay có cách nào khác ko, dùng phương pháp thêm chuẩn đối với mẫu khí thì làm thế nào, cho mình hỏi nữa là khi dùng đầu dò ECD vì sao phải đóng dòng make up trước khi đo, dòng make up o đay có tác dung để làm ji? Mong các bạn sớm hồi âm cho minh nha, cho minh xin một tiêu chuẩn Viêt nam về phân tích C2H4Cl2 nhé hay một chất nào có clo có thể phân tích bằng máy sắc ký được Thanks!!!:012:

cảm ơn bạn có bài viết hay bên ban có nhu cầu mua cột sắc ký hay dung môi chay sắc ký hãy Allo cho mình nhé bên mình đang đại diên độc quyền một số Hãng Tại VN như : Phenomenex, Alltech,MN, J.T.Baker … moi chi tiết hãy liên hệ: Nguyễn Ngọc Hân ĐT: 090.352.7768 Email: ha-noi@phmnguyen.com.vn

Chào bạn tigerchem, mình cũng mới bắt đầu làm quen với máy GC-MS và đang tìm hiểu về thuốc trừ sâu gốc clo, mình cũng đã tham khảo một số phương pháp. Hiện giờ mình còn đang thắc mắc đến giai đoạn làm sạch bằng silica gel column.

Mình có thể nêu tóm tắt quy trình của mình như sau:

Lấy mẫu ----> chiết bằng dichloromethane ----> làm sạch bằng silicagel column ----> cô quay chân không ----> GC-MS

Mình không hiểu nên chọn pha động trong giai đoạn làm sạch như thế nào? Bạn có thể chỉ cho mình sách đọc về vấn đề này được không, hoặc cho mình biết nên dùng pha động với tỉ lệ bao nhiêu cho phù hợp ?

Bạn có kinh nghiệm gì về phân tích thuốc trừ sâu thì cho mình học hỏi với nhé.

Cảm ơn bạn !

nha minh oi . ai có tài liệu nào về GC , làm mẫu thật trong thực tế không cho em xin? em đang sử dụng máy GC ma không biết làm cái j cả. thank

mà có ai biết về " độ không đảm bảo đo" không? cho em xin it tài liệu,em cần dể xác định " DKDBD" cua một số thiết bị.

HI! mình chỉ nghe thấy giới hạn phát hiện thôi LOD (Limits Of Detection) thôi! không biết có phải bạn đề cập tới cái này không, theo mình nghĩ trong định nghĩa của bạn thì chắc dưới giới hạn này thì kết quả không đảm bảo???

với LOD, mỗi phương pháp đưa ra đều khác nhau và trên các máy cũng khác nhau!!! các phương pháp đưa ra khi phân tích dư lượng (hàm lượng thấp) đều phải đưa ra giá trị này, để người sử dụng có thể sử dụng đúng phương pháp cho mục đích phân tích của mình nếu bạn cần đúng tài liệu mình có thì mình sẽ share cho bạn!! :24h_005::24h_005::24h_005::24h_005:

có bạn nào biết sắc kí dùng như thế nào trong việc xác định cấu trúc xúc tác không?giúp mình với

hi maithanh Hình như e đang tìm kiếm pp để xác định cấu trúc vật liệu mà ko biết phương hướng, e nên suy nghĩ lại cách tìm hiểu vấn đề, hoặc post một yêu cầu cụ thể, hướng e muốn nghiên cứu, pp… trong 1 đề tài cụ thể Chúc e may mắn

Hi, Về độ không đảm bảo đo, đó là tổng hợp tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm. Tiếng Anh là measurement uncertainty (MU). Cách tính khá phức tạp, và tùy từng phương pháp phân tích. Mình có tài liệu của chị Hoàng Thanh Dương ở Văn phòng công nhận chất lượng viết khá đầy đủ, trong đó có nêu các ví dụ cụ thể nữa bạn tham khảo thử nhé. Link: http://www.megaupload.com/?d=1EDMNHL6 http://www.megaupload.com/?d=TAEI73UW Tài liệu về GC thì mình có nhiều lắm, cụ thể bạn cần tài liệu gì?

Chào Hân, Phạm Nguyễn lên tận đây quảng cáo cơ à.

Tui làm việc với Pham Nguyễn cũng nhiều lần mà thật sự chưa biết và chưa gặp chuyên gia Hân về sắc ký. Hy vọng sẽ sớm gặp nhau. :ngo 1 (

5 chất trong một mẫu không nhiều đâu pac. Tui hiện chạy 10 chất trong một mẫu nè mà thấy vẫn còn ít vì application chạy đến hơn 30 chất. nếu các pác cần cac pac cứ vô agilent chem tìm pesticide thì ra một đống tha hồ mà chạy. chỉ sợ hư máy thôi.:014: hehe