Mâý bác cho mình hỏi: [FONT=Arial]Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nồng độ của dd CH<SUB>3</SUB>COOH đậm đặc?<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p> Nếu thay chỉ thị phenolphthalein bằng MO hoặc MR có được ko khi chuẩn độ CH<SUB>3</SUB>COOH bằng NaOH. Vì sao?<o:p></o:p> Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nồng độ NH<SUB>3</SUB> đậm đặc?<o:p></o:p> Nếu thay chỉ thị MR bằng PP có được ko khi chuẩn độ NH<SUB>3</SUB> bằng HCl? Vì sao?<o:p></o:p> <o:p>Thanks!</o:p>[/FONT]
ko chắc lắm nhưng có thể hỉu theo cách như sau : thằng CH3COOH đặc và NH3 đặc là những chất dễ bay hơi nên nồng độ sẽ thay đổi khi chuẩn bằng NaOH sinh ra muối có tính bazo nên dùng phenolphthalein có PT(khoảng PH đổi màu rõ nhất) cao hơn MR & MO sẽ chính xác hơn .tưong tự giải thích với HCl
tất nhiên là bạn không thể thay chỉ thi pp bằng MO hay MR và ngược lại. nguyên nhân là khi chuẩn độ aci acetic thìtrong quá trình chuẩn độ sẽ tạo thành hệ điệm của CH3COOH và CH3COONa, trong quá trình chuẩn độ muối náy sinh ra càng nhiều do đó làm cho pH của dung dịch cũng tăng theo và khoảng bước nhảy của quá trình chuẩn độ là 7.74-9.7, do đó ta chọn chỉ thị pp để có pT gần với pH tương đương hơn để giảm sai số chỉ thị. chính vì vậy mà ta không thể thay pp bằng MO hay MR. tương tự cho quá trình chuẩn độ với NH3. bạn có thể tìm hiểu kỹ phần này trong các cuốn sách phân tích định lượng. vài ý dóng góp với bạn mong được chia sẽ thêm.
Nếu nói như bạn barom8788 thì dung dịch tạo thành hệ đệm vậy thì pH của hệ sẽ không đổi rồi (đó là tính chất của hệ đệm). Vậy nếu quả thực dung dịch tạo thành hệ đệm thì không thể loại trừ trường hợp chất chỉ thị sẽ không đổi màu và quả thật quá trình chuẩn độ của tui gặp rắc rối chỗ này đó. Chuẩn đến 20 ml NaOH cho 10ml CH3COOH mà vẫn không đổi màu chỉ thị. Bạn có thể cho biết ý kiến không?