Các bạn hãy thử dùng một lon sữa bò nung chảy sáp nến, đến khi chảy ra hoàn toàn thì nhỏ nước vào nha!!! Các bạn nói thử xem chuyện gì sẽ xảy ra???(cảnh báo nguy hiểm cho nhưng ai chưa biết!) Nếu bạn Pro thì giúp mình giải thich nha(viết phương trình luôn)!hihihi: :thandie (
Hello, Phản ứng này khá nguy hiểm nên đề nghị bạn viết cẩn thận, nếu những ai chưa làm qua dễ chủ quan và không đề phòng, lửa và nến có thể bắn lên dữ dội gây mù, phỏng nếu “tập trung quan sát kĩ lưỡng hiện tượng”. Thân!
cài này không có phản ứng gì cả đâu bạn chắc có lẽ chỉ do trong sáp nến có parafin là một chất đốt nên khi bạn nung nóng lên thì nó sẽ chảy ra và bốc lửa và khi nhỏ nước vào thì… bùm, theo mình nghĩ là do sự thay dổi nhiệt độ đột ngột !! Thân !
thực gia đây là do nước bị bốc hơi ngay lập tức khi bạn cho vào chư skhông có phản ứng cháy của sáp đâu bạn.
Các bác spam bài kinh quá!:nhau ( Khi nấu chảy sáp thì nhiệt lượng cung cấp rất lớn, nếu cho 1 giọt nước vào thì lượng nhiệt này đủ để làm bốc hơi nước, hơi nước tỏa nhiệt cung cấp năng lượng cùng với oxygen trong không khí gây ra phản ứng cháy giữa sáp (hydrocarbon) và O2 sinh ra CO2 và hơi nước, quá trình tỏa nhiệt này tiếp tục cung cấp nhiệt thừa cho các phản ứng tiếp theo xảy ra liên tục, dây chuyền và càng ngày càng dữ dội, nhanh chóng, mãnh liệt cho đến khi hết nguyên liệu sáp. Thân!
em vẫn chưa hỉu hết chẳng hạn lúc nhỏ nc vào em thầy có hiện tượng lửa cháy lên cao,có phải do hiện tượng bốc hơi của parafin và việc bốc hơi của nó thì làm tăng sự tiếp xúc với kk thì nó sẽ dễ dàng cháy hơn cháy nhanh hơn và mãnh liệt hơn…^^
nếu giả thích theo bác tigerchem ( nói thật mình vẫn chứ tiếp nhận sự giải thích này nhưng giờ đang bận tuyển sinh không có thời gian tìm hiểu chưa bật bác được hì) thì đó là ro sụ tăng nhiệt độ liên tục vì vậy vừa có hơi của parafin vừa là hơi nước , thậm chí ở nhiệt độ cao hơi nươc phân hủy thì sự cháy tất nhiên mạnh hơn mà mạnh hơn cũng đồng nghĩa là nó lại có thêm nhiệt nữa để bay hơi và phân hủy. thân ! sau này co thơi gian mình sẽ ngâm cứu lại sau thân!(nếu có thể mong bác tigerchem nói thật rõ chổ này nhé)
khi dùng một lon sữa bò nung chảy sáp nến.nhiệt độ tăng cao liên tục.đến khi nến chảy ra hoàn toàn,nhỏ một giọt nước thì gây ra tiếng nổ nhỏ do sự thay đổi đột ngột của nhệt độ
bạn sai thậm chí là sai bản chât luôn sự nổ là sự gia tăng thể tích với tốc độ quá lơn chứ không phải là sự giảm nhiệt độ đột ngột nếu bạn nói đúng thì các loại bom được chế gia chắc phải khac với nhưng gì ta đang thấy!
kì cục và khó hỉu wa’ bạn có thể nói rõ hơn chỗ này ko?
Khi nấu chảy sáp thì nhiệt lượng cung cấp rất lớn, nếu cho 1 giọt nước vào thì lượng nhiệt này đủ để làm bốc hơi nước, hơi nước tỏa nhiệt cung cấp năng lượng cùng với oxygen trong không khí gây ra phản ứng cháy giữa sáp (hydrocarbon) và O2 sinh ra CO2 và hơi nước, quá trình tỏa nhiệt này tiếp tục cung cấp nhiệt thừa cho các phản ứng tiếp theo xảy ra liên tục, dây chuyền và càng ngày càng dữ dội, nhanh chóng, mãnh liệt cho đến khi hết nguyên liệu sáp. Thân!
nước hóa hơi thìp hải thu nhiệt chứ sao lại tỏa nhiệt nhỉ
thậm chí ở nhiệt độ cao hơi nươc phân hủy thì sự cháy tất nhiên mạnh hơn mà mạnh hơn cũng đồng nghĩa là nó lại có thêm nhiệt nữa để bay hơi và phân hủy
vài trăm độ C thì nứocl àm sao phân hủy?
với vấn đề thứ hai đúng là cái này cũng hơi duy lý trí vì mình cũng không cung cấp được số liệu cụ thể , vậy theo bạn nước phân huỷ ở nhiệt độ bao nhiêu.
còn cái đâu không thuộc bài tôi post nhưng tiên tôi cũng nói lạiđể bạnhiểu hơn đúng là nước bay hơi thì thu nhiệt nhưng nó thu nhiệt của sáp còn nó toả nhiệt cho không khi giúp hâm nóng không khí hai cái này không ăn nhập gì với nhau hết bạn ạ.
hi, nghe thú vị đấy, mình về làm thử nha, đưng tươpngr mình ngốc nha, tò mò mà. Mà có ai biết, đổ bia vào xăng thì có hiện tuọng j ko nhĩ? Kết hợp với điều kiện nếu cần
tôi đã từng thử phản này rồi.Lúc tôi học lớp 10 đêm hôm ấy học bài xong tôi tắt điện đi ngủ và bắt đầu lấy cốc nến tong đó có rát nhiều sáp nến tôi kiếm được .khi tôi đốt được khoảng nửa tiếng thì tôi thấy dường như cái cốc này như di chuyển sợ quá tôi mới lấy một ít nước đổ vào cốc nến đang sôi sùng sục cũng may là tôi đứng ơ xa không thì chết vì khi đổ nước vào như vậy thì bỗng có một ngọn lửa xì cao lên chưng 30 cm. như vậy phản ứng này rất nguy hiểm
hình như cái này không phải là phản ứng hóa học đâu bạn, thành phần chủ yếu của sap nên là parafin, parafin là nhiên liệu nên khi đốt nó sẽ nóng chảy và ở nhiệt độ rất cao. Khi bạn cho nước lạnh vào parafin đang sôi thì xảy ra sự giảm nhiệt độ đột ngột tạo thành ngọn lữa cao…
cái này cũng đã làm rồi mà phải đốt cháy lớp parafin cháy trên bề mặt thì sau khi cho nước vào nó mới cháy bùng lên giải thích là do nhiệt độ nóng chảy của parafin cao hơn nhiệt độ bốc hơi của nước nên khi cho nước vào nước bốc hơi nhanh và kéo theo các phân tử parafin làm tạo thành 1 hệ giống như hơi parafin gần giống hơi xăng nên cháy dữ dội ( do tăng diện tích tiếp xúc với không khí )
Bạn nhỏ nước vào làm sáp bán lên cao nhiệt độ cao lam chay sáp
Nó là thế này: H2O +Q1 = 2H + O 2H + O =H2O + Q2 với (Q1>Q2) Điều kiện để xảy ra phản ứng này là nguồn nhiệt phải cao, không nhất thiết là sáp nóng chảy mà có thể là lò than hồng… Phản ứng 1, nước hấp thu nhiệt Q1 từ nguồn nhiệt phân tách thành hidro và oxi Ngay lập tức hidro cháy với oxi giải phóng nhiệt lượng Q2 (ngọn lửa bùng lên). Nhưng do Q1>Q2 nên nếu tiếp tục cho nước vào nữa thì một lúc sau nguồn nhiệt giảm không đủ để phản ứng xảy ra, có thể làm lắt nguồn nhiệt.
Mình thử làm rồi Eo ơi ghê quá!!!
theo mình paraphin đang nóng chảy có nhiệt độ cao, khi nhỏ vào đó một giọt nước thí nước sẽ bị bốc hơi đột ngột kéo theo các phân tử paraphin.Do nhiệt độ đang cao nên paraphin sẽ cháy trong oxi của không khí tạo ra khi CO2 và hơi nước kèm theo hiện tượng đối lưu mạnh nên paraphin lại tiếp tục bị kéo lên mạnh hơn nên ngọn lửa cáng bôc mạnh