Quy trình trích ly rắn - lỏng

Gần đây em có một bài báo cáo cần cho ví dụ có kèm theo quy trình cụ thể về phương pháp trích ly rắn-lỏng. Các anh có, làm ơn giúp với, em cám ơn nhìu!!!:24h_093:

Là như dzầy minh đang cần 1 ví dụ về trích ly r - l, chẳng hạn như trích ly dầu cám = dung môi hexan vậy đó(cho ví dụ khác cũng được), nhưng mình ko có quy trinh na! bạn có ko? sơ đồ hay hình ảnh cũng được, có hỗ trợ vi sóng càng tốt, cám ơn bạn nhiều!!

hãy kiêm cuốn qua trình thiết bị để có mô hình lý thuyết bạn à . trích ly là một quá trình khuyếch tán vì vậy bạn cân hiểu rõ vè khuyếch tán các định luật để nắm rõ về nó nói chung là anh hưởng nhiều yếu tố nhưng quan trong nhất có lẽ là thế hóa , bạn cũng cần chú ý tới lựong cấu tử loại bỏ và cần tách để biết cái nào loại ra thì lợi hơn(lượng dung môi cần dùng ít hơn, thêm nữa chọn dung mồil vô cùng quan trọng . ví dụ bạn cần trích ly dầu đúng không thì dung môi hexan sẽ hòa tan tốt nó nhưng cũng cần chú ý tới sự sai khác nhiệt độ sôi của chúng để khi thu dung dịch tinh khiết (thường là chưng cất đúng không )dễ dàng .thế nhé nếu có thể mong giúp bạn nhiều hơn!thân:tuongquan một điểm nữa nếu là thiết kế thì bạn cần chú ý tới thành phần khác có cùng bản chất với cấu tử cần tách. bantìm dây truyền lên google mình nghĩ là không thiếu(mình chưa thử).nhưng nếu ko hiểu bản chất thì cómo hình phỏng có ích gì ?

hi, bạn chí xạo thân mếm, về ly trích dầu cám = dung môi hexan thì bạn có thể liên hệ vơi thầy Nghiệp bên khoa công nghệ trường đại học cần thơ. có cả thiết bị ly trích ở đó hẳn hoi luôn. Nếu bạn là sinh viên thì liên hệ với thầy có thể thầy trích ly dùm bạn mà free. Nói chung thì quy trình cũng ko phức tạp lắm đâu

  • cám được cho vào 1 ống có rãnh xoắn đảo đều nằm nghiêm 1 góc khoảng 30 độ, dung môi hexan được bơm từ đầu trên cùng ( nếu theo kiều ly trích cùng chiều , nếu muốn hiệu suất cao thì trích ly ngược chiêu) vào ống rồi sẽ ra cuối ống kèm theo tinh dầu, lúc này làm bay hơi dung môi (nhiệt độ sôi của dm và tinh dầu khác biệt nhau tương đối nhiều nhe) thì ta sẽ thu được tinh dầu. Dung môi được hóa hơi và ngưng tụ lại bồn chứa dung môi ban đầu dùng cho trích ly.
  • híc mình có học môn quá trình thiết bị được thầy dẫn qua xem mà vì trí nhớ kém cỏi nên chỉ nhớ sơ sơ vậy thôi. Nhưng đưa cái máy thì có thể mò vận hành được. hè hè. Hy vọng hok làm hư cái máy . Ha ha. Nói chơi cho vui thôi thân

to napoleon9:" nếu theo kiều ly trích cùng chiều , nếu muốn hiệu suất cao thì trích ly ngược chiêu" thường thì các quá trình chuyển khối có ảnh hưởng của chiều dịch chuyển cấu tử nhưng với trích ly thì ảnh hưởng này lại không qua quan trọng.

Mình đang thực tập môn quá tình thiết bị trong công nghệ hóa học nà mình vừa làm xong bài báo cáo thực tập phần trích ly Rắn - Lỏng. Trong đó có tìm được qui trình này bạn tham khảo thử nha.Nếu có thể bàn luận thêm về phần này thì xin tiếp tục cho ý kiến nha.

ban napoleon9 ui nếu còn tài liệu về phần trích ly dầu cám dùng dung môi hexan thi lam on share cho mình nha. Thầy bắt mình tìm nhưng tìm hoài không thấy. Cảm ơn trước nha.

Mình vẫn chưa tìm ra điều mà mình cần, nhưng dù sao vẫn cảm ơn tất cả các bạn đã trả lời cho mình. bạn napoleon9 ne mình đang thực tập với thầy Nghiệp đây và đề tài mình đang cần là để làm bài phúc trình đó! có tài liệu jif mới nhớ gởi cho mình nha! gởi hợp thư riêng càng tốt! Thanks!

các bạn thảo luận rất hay và mình rất thích. nhưng giờ mình đang làm luận văn tốt nghiệp về trích ly dầu từ tảo chlorella.( tảo lục kích thước khoảng 5 micromet) nên mình cũng chưa biết phải làm sao khi thu hồi tảo khá ít ( 1 lít tại đỉnh sinh khối thì cho khoảng 0.5 gam chất khô). không lẽ tiếp tục dùng hexan, cần phá vỡ tế bào không và phá bằng cách nào vi mình dùng đồng hóa thử tốc độ 15000 vòng/p nhưng vẫn còn trơ trơ. mình đang hy vọng ở vi sóng nhưng mình cũng chưa hiểu về vi sóng lắm nên nhờ các bạn giúp với.

matcuoi(58)

:bachma (=(58)

:bachma (:021::017::24h_082::quyet (:24h_011::24h_036::24h_015:

= 58 ok Số mol Fe phản ứng là nFe=0.25a/56 (mol ) , phản ứng tạo ra muối Fe2+ Ta có nFe2+=0.5nNO3- nNO3- =nHNO3-2(nN2O+nN2)=0.45 (mol ) –>nFe2+ =0.25a/56=0.45*0.5 Giá trị của a là :a=50.4 (g)