phòng đọc online

Box này chỉ cho phép đọc sách học hỏi kiến thức nên mong nhận sự ủng hộ của BQT chemvn


[CENTER][SIZE=“6”][SIZE=“5”]READ-ONLY[/SIZE][/SIZE][/CENTER]

Tác giả:Đào Hùng Cường Chuyên ngành:/ Khoa học tự nhiên / Hoá học Nguồn phát hành: Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sơ lược: Chương 1. Cơ sở hóa đại cương Chương 2. Hyđrôcacbon no (ankan) Chương 3. Anken Chương 4. Ankin và đien Chương 5. Các hợp chất hyđrocacbon vòng Chương 6. Hợp chất hyđrôcacbon thơm Chương 7. Dẫn xuất halogen Chương 8. Hợp chất cơ nguyên tố Chương 9. Dẫn xuất hyđrôxi của hyđrôcacbon (Ancol và Phênol) Chương 10. Ete Chương 11. Anđêhyt và xêton Chương 12. Axít cacbôxylic và dẫn xuất của nó. Chương 13. Amin Chương 14. Hợp chất dị vòng và các ankaloit Chương 15. Gluxit (Hyđrat cacbon) Chương 16. Aminôaxít và Prôtit.

Nguồn tham khảo: [1]. Ngô thị Thuận, Bài tập hóa học hữu cơ (2008), Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [2]. Thái Doãn Tĩnh, Bài tập cơ sở hóa học hữu cơ (2005), Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[b]Vào phòng đọc[/b]

Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ sinh học Nguồn phát hành:Trường ĐH Lâm nghiệp Sơ lược: Chương 1. Bài mở đầu Chương 2. Chủng loại và phân bố Vi sinh vật trong môi trường Chương 3. Quá trình trao đổi chất của VSV Chương 4. Dinh dưỡng của VSV Chương 5. Sinh trưởng phát triển VSV và biện pháp khống chế Chương 6. Sinh thái học vi sinh vật Chương 7. Công nghệ giám sát VSV môi trường Chương 8. Công nghệ khống chế VSV môi trường Chương 9. Quá trình phân giải và chuyển hóa của VSV đối với vật ô nhiễm Chương 10. Công nghệ xử lý vật ô nhiễm hữu cơ trong nước bằng VSV Chương 11. Công nghệ xử lý chất rắn và chất khí ô nhiễm bằng vi sinh vật Chương 12. Công nghệ phục tráng môi trường ô nhiễm bằng vi sinh vật Chương 13. Công nghệ vi sinh vật hiện đại bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Phần phụ lục vi sinh vật môi trường [b]Vào phòng đọc[/b]

Tác giả: PGS PTS Nguyễn Duy Thịnh Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ thực phẩm Nguồn phát hành: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sơ lược: Bài giảng sử dụng cho học viên cao học ngành công nghiệp thực phẩm.

Chương I. Sử dụng chất phụ gia - Lịch sử và luật pháp Chương II. Những chất phụ gia thực phẩm Chương III. Những chất trợ giúp trong công nghệ thực phẩm Chương IV. Sự chiếu xạ thực phẩm [b]Vào phòng đọc[/b]

[b]Vào phòng đọc[/b]

Tác giả:TS.Chế Đình Lý Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật Hạ tầng / Môi sinh - Môi trường Nguồn phát hành: Đại học Quốc gia Tp.HCM Sơ lược:

Chương 1: Phân tích hệ thống môi trường khoa học về hệ thống Chương 2: Phương pháp luận hệ thống Chương 3: Các phương pháp công cụ luyện tập tư duy và phân tích hệ thống Chương 4: Phương pháp phân tích khung luận lý Chương 5: Các công cụ phân tích hệ thống môi trường Chương 6: Công cụ đánh giá vòng đời sản phẩm Chương 7: Công cụ đánh giá rủi ro môi trường Chương 8: Đánh giá công nghệ Chương 9: Phân tích đa tiêu chí Chương 10: Ứng dụng phân tích hệ thống môi trường trong các hệ kĩ thuật Chương 11: Nhận thức các hệ sinh thái với phương pháp luận hệ thống môi trường Chương 12: Nhận thức các hệ thống quản lí bằng phương pháp luận hệ thống môi trường [b]Vào phòng đọc[/b]

Tác giả:Dương Thế Hy Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ hoá học Nguồn phát hành: Đại học Đà Nẵng Sơ lược:

Chương I Giới thiệu chung Chương II Cấu trúc và tính chất của polymer Chương III Nghiền, trộn, tạo hạt polymer Chương IV: Gia công sản phẩm bằng phương pháp đùn Chương V Gia công sản phẩm bằng phương pháp ép trực tiếp Chương VI Gia công sản phẩm bằng phương pháp đúc dưới áp suất Chương VII Gia công sản phẩm bằng phương pháp tạo hình nhiệt

[b]Vào phòng đọc[/b]

[b]Vào phòng đọc[/b]

[b]Vào phòng đọc[/b]

Lâm Ngọc Thụ Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2005

Chương 1 Mở đầu Cơ sở hóa phân tích, Phân tích định lượng, Chọn mẫu, đo mẫu, Phương pháp phân tích

Chương 2 Đánh giá độ tin cậy của những số liệu phân tích Đánh giá độ tin cậy, Trung bình, trung vị, Sai số hệ thống, Sai số ngẫu nhiên, Phép đo song song, Biểu đồ kiểm tra.

Chương 3 Các phản ứng hóa học trong hóa học phân tích Cơ sở hoá học phân tích, Độ an toàn của phản ứng, Tốc độ phản ứng, Phân tích định lượng.

Chương 4 Phương pháp tính nồng độ các chất trong những dung dịch cân bằng đơngiản Thành phần hoá học, Hằng số cân bằng, Trạng thái cân bằng, Cơ sở hoá phân tích.

Chương 5 Độ tan của kết tủa Cơ sở hóa phân tích, Độ tan của kết tủa, Cân bằng cạnh tranh, Chất điện li, Sự tạo phức

Chương 6 Quá trình tạo thành kết tủa Cơ sở hóa phân tích, Trung tâm kết tinh, kết tinh Becker – Doring, Kết tinh Christiansen - Nielsen.

Chương 7 Phân tích trọng lượng Cơ sở hóa phân tích, Phân tích trọng lượng, Tính dễ lọc, Độ kết tinh của kết tủa, Kết tinh vô định hình, Nung kết tủa, Kết tủa hữu cơ, Phương pháp trưng cất.

Chương 8 Mở đầu về phân tích thể tích Cơ sở hóa học phân tích, Phân tích thể tích, Phản ứng, thuốc thử, Chất chuẩn gốc, Dung dịch chuẩn, Phương pháp chuẩn độ.

Chương 9 Chuẩn độ kết tủa Cơ sở hóa học phân tích, Chuẩn độ kết tủa, Chuẩn độ, Đường chuẩn độ hỗn hợp, Chất chỉ thị hóa học.

Chương 10 Lý thuyết chuẩn độ Axit – Bazơ đối với những hệ đơn giản Cơ sở hóa học phân tích, Chuẩn độ axit-bazơ, Chất chỉ thị, Đường chuẩn độ, Sai số chuẩn độ, Tính ph, Dung dịch đệm.

Chương 11 Đường chuẩn độ những hệ Axit – Bazơ phức tạp Đường chuẩn độ, Cơ sở hóa học phân tích, Dung dịch đa axit, Hàm số của ph, Chất điện li lưỡng tính, Đa axit, Đa bazơ.

Chương 12 Chuẩn độ Axit – Bazơ trong môi trường không nước Chuẩn độ axit-bazơ, Phản ứng axit-bazơ, Dung môi aproton, Dung môi hỗn hợp, Điểm cuối.

Chương 13 Chuẩn độ tạo phức Chuẩn độ tạo phức, Thuốc thử, Axit aminopolicacboxilic, Đường chuẩn độ.

Chương 14 Chuẩn độ Oxi hóa khử Chuẩn độ Oxi hóa khử, Phương trình Nerst, Phản ứng tạo phức, Phản ứng kết tủa, Nồng độ chất phản ứng, Chuẩn độ hỗn hợp, Chất chỉ thị.

Chương 15 Phân hủy và hòa tan mẫu Hòa tan mẫu, Phân hủy mẫu, Axit clohiđric, Axit nitric, Phương pháp đốt cháy, Thiêu nhiệt.

Chương 16 Loại bỏ các tác dụng cản trở Quá trình tách, Tách bằng kết tủa, Tách bằng chiết, Quy trình chiết, Tách bằng trao đổi ion.

em thấy đây là một ý tưởng khá tạo bạo nhưng cũng hay đấy anh ạ . thank anh !

cảm ơn bạn rất nhiều, ý tưởng hay đó chứ

Loại: Giáo trình-Bài giảng-Giáo án Tác giả: PGS.TS. Nguyễn thị Minh Hiền Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ hoá học Nguồn phát hành: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Sơ lược:

Phần I - Thành phần và tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành Chương I. Giới thiệu về khí tự nhiên và khí đồng hành Chương II. Các tính chất của khí tự nhiên và khí đồng hành Chương III. Các thông số nhiệt động của các hydrocacbon riêng biệt và hỗn hợp của chúng Chương IV. Tính chất của hệ hydrocacbon và nước

Phần II - Các quá trình công nghệ cơ bản chế biến khí Chương V. Chuẩn bị khí để chế biến Chương VI. Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ Chương VII. Chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ Chương VIII. Chế biến khí bằng phương pháp chưng cất Chương IX. Phạm vi ứng dụng của các quá trình chế biến khí

Phần III - Chuyển hoá khí tự nhiên và khí đồng hành Chương X. Oxy hoá ghép đôi metan Chương XI. Các công nghệ chuyển hoá metan thành khí tổng hợp Chương XII. Công nghệ tổng hợp metanol Chương XIII. Công nghệ tổng hợp amoniac Chương XIV. Công nghệ tổng hợp axetylen

Phụ lục

Tác giả:Trần Thế Quang Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Khoa học vật liệu Sơ lược:

Giới thiệu Chương 1: Cấu tạo tinh thể của vật liệu kim loại Chương 2: Sự kết tinh Chương 3: Khái niệm về hợp kim và giản đồ trạng thái Chương 4: Biến dạng dẻo và cơ tính chương 5: Các chuyển biến pha khi nhiệt luyện chương 6: Công nghệ nhiệt luyện thép

Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Cơ-Nhiệt-Luyện-Động lực / Luyện kim - Công nghệ kim loại{TÁC GIẢ ?, GIÁO TRÌNH HAY EBOOK ?} Sơ lược:

Mở đầu Chương 1 : Cấu tạo của kim loại và hợp kim Chương 2 : Biến dạng dẻo và cơ tính Chương 3 : Ăn mòn và bảo vệ vật liệu Chương 4 : Nhiệt luyện thép Chương 5 : Các phương pháp hoá bền bề mặt Chương 6 : Các loại gang Chương 7 : Khái niệm chung về thép Chương 8 : Thép kết cấu Chương 9 : Thép dụng cụ Chương 10 : Kim loại và hợp kim màu Chương 11 : Các vật liệu khác

Tác giả:Nguyễn Thị Huyền Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / Công nghệ hoá học Nguồn phát hành:Đại học Đà Nẵng Sơ lược:

Chương 1. Khái niệm mở đầu và các tính chất cơ bản của VLCL Chương 2: Dinat Chương 3. VLCL Sămôt Chương 4: VLCL cao Alumin Chương 5: VLCL manhêdi Chương 6: VLCL crôm-manhêdi, crômit Chương 7: VLCL cách nhiệt

Tác giả:TS: Nguyễn Trung Việt, TS: Trần Thị Mỹ Diệu Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật Hạ tầng / Môi sinh - Môi trường Nguồn phát hành:GREE Sơ lược: Chương 1. Giới thiệu chung 1.1 Một Số Khái Niệm Cơ Bản 1.2 Công Nghệ Môi Trường Chương 2. Cơ sở các quá trình lý học 2.1 Quá Trình Lắng 2.2 Quá Trình Lọc 2.3 Quá Trình Tuyển Nổi 2.4 Quá Trình Ly Tâm Chương 3. Cơ sở các quá trình xử lý hóa học 3.1 Trung Hòa 3.2 Trao Đổi 3.3 Oxy Hóa Khử Chương 4. Cơ sở các quá trình xử lý hóa lý 4.1 Quá Trình Keo Tụ – Tạo Bông 4.2 Quá Trình Kết Tủa 4.3 Quá Trình Tuyển Nổi Hóa Học 4.4 Quá Trình Điện Phân 4.5 Quá Trình Hấp Phụ 4.6 Quá Trình Trao Đổi Ion 4.7 Quá Trình Thẩm Thấu 4.8 Quá Trình Trích Ly 4.9 Quá Trình Làm Thoáng và Tách Khí Chương 5. Cơ sở các quá trình xử lý sinh học 5.1 Động Học Quá Trình Sinh Học Xử Lý Chất Thải 5.2 Quá Trình Sinh Học Hiếu Khí 5.3 Quá trình sinh học kỵ khí 5.4 Quá trình sinh học tự nhiên & Hồ sinh vật Mục lục

Chuyên ngành:/ Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật Hạ tầng / Môi sinh - Môi trường Nguồn phát hành:Phòng Dự án và Môi trường Công nghiệp Sơ lược:

Chương một: Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản Chương hai: Hệ phân tán Chương ba: Hóa học của khí quyển Chương bốn: Hóa học của thủy quyển Chương năm: Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước Chương sáu: Xử lý nước thải bảo vệ môi trường

Tác giả:Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn Chuyên ngành: / Kỹ thuật - Công nghệ / Kỹ thuật ứng dụng khác / CN & Quản lý môi trường Nguồn phát hành:Trường ĐH Công nghiệp Tp. HCM Sơ lược:

Chương 0. Mở đầu. Chương 1: Mguồn gốc, thành phần, tính chất của chất thải rắn Chương 2: Hệ thống thu gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn. Chương 3: Tái chế và xử lý chất thải rắn Chương 4: Thành phần, tính chất và phân loại chất thải nguy hại Chương 5: Vấn đề an toàn trong lưu trữ, vận chuyển và quản lý chất thải nguy hại Chương 6: Tái chế và xử lý chất thải nguy hại Chương 7: Sự cố và đánh giá, phòng tránh sự cố với chất thải nguy hại Chương 8: Công cụ pháp lý và chính sách quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại