Em đang phân tích photphat theo phương pháp Amonimolypdat :Trong môi trường axid, PO43- dưới dạng Orthorphosphate tác dung với thuốc thử Amoni molybdate cho amoni phosphat molybdate với sự hiện diện của SnCl2 cho Molybdenum blue màu xanh. Khi đo dung dịch mẫu ta đo ở bước sóng 690nm. Anh chị nào biết tại sao ta lại chọn bước sóng đó để đo quang? và lang đa max là gì?(ký hiệu hóa học trong này hok có nên hok thể viết ký hiệu đc). Cho e hỏi luôn là giữa đường chuẫn và dãy chuẫn có ưu và nhược điểm gì? Ai biết thì trả lời dùm e với. Cảm ơn mọi người nhiều.:24h_024:
Chào bạn, Xanh molybdenum bạn mô tả có thể tạo thành nhờ các chất khử khác nhau như SnCl2, ascorbic acid, hydrazin… phổ UV-VIS của nó có thể dịch chuyển chút ít so với nhau. Ví dụ bước sóng bạn làm là 690 nm (chất khử SnCl2) sẽ tương ứng với bước sóng hấp thu 720 nm (chất khử ascorbic acid). Hợp chất phức này có 2 cực đại, một mũi có độ nhạy thấp hơn ở 690 nm như bạn đã làm, một mũi có độ nhạy cao hơn ở 860-890 nm. Mũi nhạy này có thể ít xài là do nhiều máy VIS không đo đuợc vùng này. Nếu máy của bạn cho phép đo đến vùng này (340 - 1100 nm) thì bạn thử dùng xem sao.
Theo tôi hiểu đường chuẩn và dãy chuẩn là một. Thân ái
Đường chuẩn với dãy chuẩn là một thì hãy cho e biết nó có ưu và nhược điểm gì? Thank.
<LINK rel=File-List href=“file:///C:%5CUsers%5CLinh%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><LINK rel=themeData href=“file:///C:%5CUsers%5CLinh%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_themedata.thmx”><LINK rel=colorSchemeMapping href=“file:///C:%5CUsers%5CLinh%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtmlclip1%5C01%5Cclip_colorschememapping.xml”><STYLE> <!-- /* Font Definitions / @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} @font-face {font-family:“Cambria Math”; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:204; mso-generic-font-family:roman; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1107304683 0 0 415 0;} / Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:“”; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:“Times New Roman”,“serif”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:EN-US; mso-fareast-language:EN-US;} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; font-size:10.0pt; mso-ansi-font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:10.0pt;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:2.0cm 42.5pt 2.0cm 3.0cm; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} / List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:598491945; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-2036406622 1890234884 67698711 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:36.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt; font-family:“Times New Roman”,“serif”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @list l0:level2 {mso-level-number-format:alpha-lower; mso-level-text:“%2)”; mso-level-tab-stop:72.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt;} ol {margin-bottom:0cm;} ul {margin-bottom:0cm;} –> </STYLE>1. Phương pháp dãy tiêu chuẩn: -Đặc điểm của phương pháp:<?xml:namespace prefix = o /><o:p></o:p>
- Phương pháp này đơn giản không cần máy móc và nhanh chóng, có thể xác định được đồng thời một số dung dịch phân tích.<o:p></o:p>
- Nồng độ dung dịch không cần nằm trong khoảng tuân theo định luật Bia.<o:p></o:p>
- Nhược điểm của phương pháp là dãy dung dịch tiêu chuẩn thường không bền màu. Để khắc phục điều này ta dùng kính màu hoặc điều chế một số chất vô cơ bền màu.<o:p></o:p> - Nội dung của phương pháp:<o:p></o:p>
- Chuẩn bị 10 dung dịch chuẩn có nồng độ phức màu lần lượt là: C<SUB>1</SUB>< C<SUB>2</SUB><…< C<SUB>10</SUB> ở cùng các điều kiện như nhau (pH, dung môi, lực ion…)<o:p></o:p>
- Chuẩn bị dung dịch mẫu phân tích cũng ở cùng điều kiện như trên. Đem so sánh màu của dung dịch mẫu phân tích với màu của dung dịch dãy chuẩn. <o:p></o:p>
- Nếu dung dịch phân tích có màu bằng với màu của dung dịch thứ i thì C<SUB>x</SUB> = C<SUB>i</SUB>. <o:p></o:p>
- Nếu màu của dung dịch phân tích nằm trung gian giữa màu của hai dung dịch thứ i và (i+1), tức là C<SUB>i</SUB> < C<SUB>x</SUB> < C<SUB>i+1 </SUB>thì C<SUB>x</SUB> = (C<SUB>i</SUB> + C<SUB>i+1</SUB>)/2.<STYLE> <!-- /* Font Definitions / @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} @font-face {font-family:“Cambria Math”; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:204; mso-generic-font-family:roman; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1107304683 0 0 415 0;} / Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:“”; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:“Times New Roman”,“serif”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:EN-US; mso-fareast-language:EN-US;} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; font-size:10.0pt; mso-ansi-font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:10.0pt;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:2.0cm 42.5pt 2.0cm 3.0cm; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} / List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:598491945; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-2036406622 1890234884 67698711 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:36.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt; font-family:“Times New Roman”,“serif”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @list l0:level2 {mso-level-number-format:alpha-lower; mso-level-text:“%2)”; mso-level-tab-stop:72.0pt; mso-level-number-position:left; text-indent:-18.0pt;} ol {margin-bottom:0cm;} ul {margin-bottom:0cm;} –> </STYLE> 2. Phương pháp đường chuẩn:<o:p></o:p> - Đặc điểm của phương pháp:
- Phương pháp đường chuẩn áp dụng thuận tiện cho phép phân tích hàng loạt mẫu và cho phép tính kết quả nhanh.<o:p></o:p>
- Điều kiện áp dụng: Xác định nồng độ nằm trong khoảng tuân theo định luật Bia<o:p></o:p> - Nội dung của phương pháp:
- Pha chế một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ tăng dần, còn lượng thuốc thử và các điều kiện khác như nhau (pH, dung môi, lực ion, bước song…). Đo mật độ quang của dãy dung dịch chuẩn và xây dựng phương trình đường chuẩn A = f(C) bằng xử lý bằng toán học thống kê, đường chuẩn thu được phải có dạng: <o:p></o:p>A = (a ± e<SUB>a</SUB>) + (b ± e<SUB>b</SUB>).C b[/b]
- Nếu đường chuẩn thu được có những điểm đầu hoặc điểm cuối (nồng độ) bị lệch khỏi đường thẳng của (*) trên đồ thị thì phải loại bỏ các giá trị đó. Tiến hành xây dựng lại phương trình đường chuẩn (nếu cần).<o:p></o:p>
- Pha chế dung dịch phân tích trong các điều kiện như trên rồi đem đo mật độ quang (A<SUB>x</SUB>). Thay A<SUB>x</SUB> vào (*) ta sẽ tính được C<SUB>x</SUB>.
- Việc xử lý thống kê có thể được thực hiện tính toán bằng tay hoặc sử dụng các phần mềm chuyên dụng như Origin hay MS-Excel của Microsoft.<o:p></o:p> <o:p></o:p>
Em cảm ơn anh đã nói rõ cho em biết về đường chuẩn và dãy chuẫn có ưu và nhược điểm gì. Qua đây anh có thể cho em biết thêm về cách tại sao mình lại chọn các bước sóng trong khi đo quang được không? ví dụ như bước sóng mà em đã làm trong bài là 690nm. và ý nghĩa của lamđa max là gì?:24h_035:
Nghiên cứu các phản ứng tạo phức màu:<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p> Phức màu trong phân tích trắc quang cần thoả mãn các yêu cầu sau:<o:p></o:p>
- Phức màu phải có độ bền cao để chuyển hết ion cần xác định vào phức màu, phản ứng tạo phức xảy ra hoàn toàn.<o:p></o:p>
- Phức màu cần có thành phần không đổi.<o:p></o:p>
- Phức màu cần có mật độ quang (A) càng lớn càng tốt (A = 0,2 - 1,3 là tốt nhất).<o:p></o:p> Việc ứng dụng các phản ứng tạo phức thường bao gồm các giai đoạn sau:<o:p></o:p> 1. Chụp phổ hấp thụ của thuốc thử và của phức màu. (Để xác định lamđa max) 2. Xác định các nguyên tố cản trở của phép phân tích. Tìm cách loại bỏ, hạn chế. 3. Xây dựng đường cong chuẩn A = f(C). 4. Xác định nguyên tố trong mẫu thật (mẫu phân tích). <o:p></o:p> <o:p>Ý nghĩa của lamđa max? Đó là giá trị tại đó mật độ quang A là lớn (thường là lớn nhất) và ít bị ảnh hưởng bởi các chất cản trở…</o:p>
Em cảm ơn anh đã cho em biết thêm một số vấn đề về trắc quang.
Khi nào thì chọn Lamđa max mà A không phải lớn nhất? Vì sao lại vậy? Với trường hợp xác định Phosphat trên thì có cần xác định lamđa max không? Hay cứ lấy theo bạn giotnuoc…??