Đây là bài viết về cách lấy mẫu, xử lý mẫu và phân tích mẫu nước thải mong mọi người đóng góp ý kiến và bổ xung thêm!!!
chị ơi nếu chị lấy mẫu ban đầu mà ko xử lí ngay thì các kim loại nặng sẽ thủy phân ảnh hưởng tới độ chính xác của kết quả để tránh thủy phân ng ta thường sử dụng HNO3 1:1.em có đọc qua tài liệu của chị nhưng ko thấy phần này.đây là phần quan trọng trong xử lí mẫu mà
ở trong phần xác định kim loại nặng như sắt, Mn… có nói đến dùng axit HNO3 1:1 để cố định mà. bạn đọc ở phần cuối đấy
gửi bạn Vũ Thị Ngọc Lương bài tiểu luận này hay nhưng còn 1 số lỗi trong khi viết bài bạn chưa sửa như: mình trích 1 cái làm thí dụ
Phân tích các kim loại (mà và ?) các hoá chất trợ dung (Fe, Zn, Crom, PB, Xianua…)
cho mình hỏi cái công thức tính độ đục của bạn viết gì mà mình ko hiểu được 1-ap:) = P ???
như phần chú thích ký hiệu ở dưới thì đáng lẽ công thức TSS = (A-B)/V
thân
Gởi Lương, Bạn không có nguồn gốc trích dẫn, tài liệu tham khảo, không biết bạn viết đúng hay không?
Trong bài tiểu luận này e lấy ở chủ yếu ở trong TCVN. Tính chất và tác hại của các chất thì e lấy ở trong sách phân tích đất, nước, cây trồng. Bài viết còn nhiều thiếu xót mong mọi người thông cảm.
Hi Lương,
Tôi đánh giá cao nỗ lực của bạn trong tiểu luận này. Bạn cũng đùng thất vọng hay nản vì những góp ý chân thành của các thành viênt rong diễn đàn. Đây là những ý kiến để bạn có thể rút kinh nghiệm làm tốt cho những lần sau.
Hơn nữa, qua những ý kiến khách quan trên, bạn có thể tận dụng thời gian để mài giũa lý luận của mình chính xác, logic và thuyết phục hơn.
BQT sẽ xem bài của bạn. Sẽ có một vài chỉnh sữa và hỏi thêm bạn qua PM rồi sẽ public sản phẩm của bạn trên diễn đàn của gia đình CHEMVN.
Chúc bạn vui,
Thân,
thấy mọi người có nhiều kinh nghiệm về xử lý mẫu quá. vậy cho mình hỏi cách làm đồng nhất mẫu bùn nhão với.
nge mọi người bảo khi làm trong phòng thí nghiệm nên uống sữa để lọc độc. thế cho mình hỏi có ai biết về cơ chế lọc độc của sữa không nói cho mình biết với. tác dụng của nó tới mức nào. ngoài sữa ra thì còn có thực phẩm nào nữa lóc được độc khi làm trong ptn không. cảm ơn
mình nghĩ cái này là do khả năng hấp phụ mạnh của sữa(sữa là một hệ keo)
Mình thấy bài viết này giúp mình nhiều đấy, nhưng cho mình hỏi thêm LƯƠNG nhé. Thể nếu mình cần phân tích một mẫu nước thải của một nhà máy hóa chất thì cần làm như thế nào và làm thế nào để có thể bảo quản mẫu được lâu(khoảng 5 ngày).
Để lấy mẫu phân tích nước thải của bất kỳ một nhà máy nào, bạn cần đảm bảo phải có dụng cụ lấy mẫu và dụng cụ chứa mấu sạch (thường dùng chai nhựa hoặc thủy tinh tối màu), mẫu lấy lên phải được bảo quản càng sớm càng tốt bằng hóa chất bảo quản hoặc trong tủ bảo quản mẫu ở nhiệt độ thích hợp. Hóa chất và nhiệt độ bảo quản mẫu lại tùy thuộc theo thông số bạn cần phân tích trong mẫu nước thải mà bạn lấy. Bạn có thể tham khảo thêm trong phương pháp bảo quản mẫu theo TCVN 5993-1995. Cần lưu ý là có một số thông số ko thể bảo quản đc mà đòi hỏi phải được phân tích ngay bạn nhé!
ai bít cách lấy mẫu nước thải bệnh viện thì pm giùm mình với. cảm ơn các bạn nhìu
ban oi sao minh khong down duoc vay :24h_046:
protein và béo trong sữa giữ lại tốt mấy kim loại và nhanh chống đào thải ra ngoài.