Khi phân tích hàm lượng chì trong xăng ta có hai phương pháp là:
- Dùng chất chuẩn nội bismut trộn với thể tích mẫu rồi đặt trong chùm tia X, [FONT=Verdana][SIZE=2]đo cường độ bức xạ chì L-α<SUB>1</SUB> ở bước sóng 1.175 [/FONT][/SIZE][FONT=Verdana][SIZE=2]và bức xạ bismut L-α<SUB>1</SUB> ở bước sóng 1.144[/FONT][/SIZE][FONT=Verdana]. Xác định nồng độ chì trong mẫu bằng cách so sánh tỷ lệ giữa tốc độ đếm gộp ở bước sóng 1.175 [/FONT][FONT=Verdana]và tốc độ đếm gộp tại bước sóng 1.144[/FONT][FONT=Verdana] với đường chuẩn của nồng độ đã chuẩn bị trước theo chính những tỷ số trên.[/FONT] [FONT=Verdana]- [FONT=Times New Roman][FONT=Verdana][SIZE=2]Phương pháp bức xạ tán xạ Tungsten: [FONT=Verdana]Tỷ số thu được trên phần mẫu của cường độ tia X thực của bức xạ chì L-α<SUB>1</SUB> với cường độ thực của bức xạ tán xạ không kết hợp của tungsten L-α<SUB>1</SUB>. Tính hàm lượng chì bằng cách nhân tỷ số hiệu chuẩn thu được từ dung dịch chì tiêu chuẩn có nồng độ đã biết.[/FONT][/FONT][/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Verdana][FONT=Times New Roman][FONT=Times New Roman][FONT=Verdana][SIZE=2]Vậy tại sao ở đây ta lại dùng bismut làm chất nội chuẩn có thể dùng dung dịch nội chuần khác không?[/FONT][/FONT][/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Verdana][FONT=Times New Roman][FONT=Times New Roman][FONT=Verdana][SIZE=2]Tốc độ đếm gộp ở bước sóng xác định là sao? và dựa vào tỷ số giữa tỷ số đếm gộp của chất cần phân tích với chất nội chuẩn làm sao ta tính được hàm lượng chất cần phân tích?[/FONT][/FONT][/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Verdana][FONT=Times New Roman][FONT=Times New Roman][FONT=Verdana][SIZE=2]Phương pháp bức xạ tán xạ Tungsten là gì? nó có ưu, nhược điểm gì với phương pháp đầu? Làm sao để xác định tỷ số hiệu chuẩn?[/FONT][/FONT][/SIZE][/FONT][/FONT] [FONT=Verdana][FONT=Times New Roman][FONT=Times New Roman][FONT=Verdana][SIZE=2]Mong anh em giúp mình trả lời 3 câu trên. Thanks!!![/FONT] [/FONT]<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p>[/SIZE][/FONT][/FONT]