phân tích điện hóa

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA a) Hóa chất

  • Dung dịch chuẩn HCl 0.1N -pH kế
  • Dung dịch mẫu chứa Na2CO3 b) Tiến hành Bước 1: Chuẩn độ lấy số liệu thô
  • Buret: chứa dung dịch HCl chuẩn 0,1N
  • Becse 250ml: hút chính xác 5ml dung dịch mẫu, tráng thành erlen bằng khoảng 40ml nước cất.
  • Cẩn thận nhúng điện cực của pH kế vào becse.
  • Tiến hành chuẩn độ bằng cách nhỏ dần dung dịch HCl xuống bình mẫu, vừa lắc đều dung dịch trong becse.Cứ sau 0.5ml HCl thì ghi nhận giá trị pH 1 lần.Chuẩn độ đến pH khoảng 2,2-2,3 Bước 2: Chuẩn độ lấy số liệu tinh
  • tương tự như bươc1, nhưng ở chổ cứ sau 0,5 ml HCl ghi nhận giá trị pH 1 lần thì thay thành ccuws sau 0.1ml CÂU HỎI
  1. Ưu điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế so với phương pháp dùng chỉ thị màu

2.Có thể dùng chỉ thị màu để xác định 2 điểm tương đương trong bài thí nghiệm được không? Nếu được thì có thể chọn dùng những chỉ thị nào?

  1. Nếu dung dịch mẫu trong bài thi nghiệm là hõn hợp Na2CO3 và NaHCO3 thì có thể xác định nồng độ từng cấu tử bằng cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn HCl được không? Giải thích.

Hình như e đang học khoa hóa thì phải. câu trả lời cũng không khó lắm.

  1. Anh chỉ cần nói nhược điểm của phương pháp dùng chỉ thị mầu là e sẽ biết được ưu điểm của phương pháp chuẩn độ điện thế. Nhược điểm là khi e dùng chất chỉ thị màu, thì dung dịch chuẩn độ phải là không màu hoặc màu đủ nhạt để không ảnh hường đến sự biến đổi màu sắc đột ngột trong erlen. 2)Không thể dùng được, vì mỗi chất chỉ thị màu chỉ được sử dụng trong một khoảng pH thích hợp, do khi em chuẩn độ, pH giảm dần đúng ko, và baz của e là cacbonat - là một baz 2 nấc, nên nó sẽ có 2 khoảng bước nhảy, nên e ko thể dùng một chất chỉ thị màu cho cùng một lúc 2 nấc được. 3)Nếu hh của e gồm cabonat và hydrocabonat thì e không thể chuẩn riêng từng cấu tử được vì hai giá trị pKb của nó khá là gần nhau. Sau này e học lên Phân tích định lượng (nếu e là SV khoa hóa thật) thì e sẽ rõ hơn. Good luck!!!