Em được biết là khi giải pt hàm sóng thì người ta tìm ra 2 trạng thái của phân tử .2 cái đó lần lượt là obitan lk và obitan phản lk! cái PT sóng thì em cũng chả thắc mắc làm gì:))Vì wá cao rồi!Tìm hỉu chỉ tổ điên đầu:D Em chỉ muốn hỏi 2 cái obitan đó nó có wan hệ như thế nào,xen phủ như thế nào mà ra 2 cái đó,và cũng mong các anh (đặc bệit là anh BMW:D:D) nói thêm về chúng:DDĩ nhiên là trong tầm "kiểm soát"của em:-bChứ dùng kiến thức cao cấp wá thì em bó tai:-b
Em vào link này xem thử xem có chỗ nào ko hiểu, chỉ đọc những phần nảo có thể hiểu thôi, những phần giới thiệu về cách tổ hợp MO, hôm nay anh ko mang theo đồ nghề, néu em đọc chưa thấm lắm thì ngày mai anh sẽ viết một bài sơ sơ về các cách tổ hợp, và có một hai bài tập nhỏ về vấn đề tổ hợp. http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=327&page=1&pp=10
Hai orbital đó nếu là liên kết thì nó sẽ đồng pha, nếu là phản liên kết thì nó sẽ nghịch pha. Nên nhớ là bao nhiêu AO tham gia xen phủ thì phải có bấy nhiêu MO tạo thành, cái đó quan trọng nhất. Đây là sơ đồ tổ hợp của hệ thống orbital pi hình thành từ ethylene đến pentadiene Em cứ đọc phần tổng quan ở link trên trước nhé, rồi nếu có thể, em hãy vẽ thử cho anh xem sự tổ hợp của những thằng sau:
- tổ hợp tạo liên kết xm:) từ hai AO sau: a.hai AO p b.một AO p một AO s c.hai AO s
- Tổ hợp tạo liên kết xm:) từ ba tâm AO sau: a.hai AO p , một AO s b.hai AO s, một AO p c.3AO p Đây là những bài tập có ứng dụng rất thực tiễn chứ chẳng chơi đâu nhé, từ từ anh sẽ nói thêm, trước mắt cứ thế đã ! Chúc em học tốt ! :noel6 (
Nói một chút về MO liên kết và phản liên kết có gì sai chỉ giùm nha : Noi về MO ta nói đến obitan phân tử co ngĩa là các obitan không còn là của riêng các nguyên tử khi tham gia liên kết trong phân tử nữa.Vậy các obitan phân tử được hình thanh như thế nào? Các MO được tạo thành bởi sự tổ hợp tuyến tính của các AO (obitan nguyên tử).Có một quy tắc như sau khi các AO tham gia tổ hợp là nếu co n AO tham gia tổ hợp thì sẽ cho ra n MO.Các MO này hình như dược chia thành 3 loại là MO liên kết ,MO phản liên kết va MO không liên kết (nonboning). Điều kiên để các AO tham gia tổ hợp hiệu quả trước hết phải kể đến sự đồng năng ,tính đối xứng (vùng xen phủ),và mật độ xen phủ.Để đánh giá mức độ xen phủ :đối với 2 AO co cùng năng lượng thì độ xen phủ tỉ lệ vói S la tích phân xen phủ ,với 2 AO có năng lượng khác nhau thì độ xen phủ tỉ lệ với : S/(E1- E2) [()= trị tuyệt đối]. một cách định tính như sau nếu sự xen phủ tạo ra MO phản liên kết co mức NL thấp thì liên kết đó kém bền. Ví dụ khi xem xet các liên kết sau: C-C ,C-O ,C-F ,C-N ,C-H TA CÓ THỨ TỰ VỀ ĐỘ BỀN NHƯ SAU :C-C>=C-H >C-N >C-O>C-F. NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀ DOTHEO THỨ TỰ TRÊN TỪ C->F CÓ SỰ TĂNG ĐỘ ÂM ĐIỆN DO DÓ CÓ SỰ GIẢM NĂNG LƯỢNG CỦA AO THAM GIA LIÊN KẾT (Ở DÂY XÉT ĐẾN OBITAN P ->HOMO VA LUMO) DẪN DẾN VIỆC CÁC AO NÀY KÉO NĂNG LƯỢNG CUA MO PHẢN LIÊN KẾT XUỐNG ) Nói vế mối quan hệ giữa MO liên kết và phản liên kết :XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA 2 AO :S1VAS2 (TREN 2 NGUYEN TỦ KHÁC NHAU )(Es1>Es2): NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU CỘNG SẼ TẠO RA MO LIÊN KẾT CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG THẤP HƠN NĂNG LƯỢNG CỦA CỦA S1(Es1).MO NÀY KHÔNG CÓ MẶT PHẲNG NÚT.NẾU GIẢ SỬ RẰNG MO NÀY LA HOMO THÌ TRONG CÁC PHẢN ỨNG THÂN ĐIỆN TỬ MÀ CHẤT NÀY ĐÓNG VAI TRÒ LÀ CHẤT NỀN THÌ MỨC DỘ PHẢN ỨNG SẼ TỈ LỆ VỚI NĂNG LƯỢNG CỦA HOMO NÀY.NGUYÊN NHÂN LA KHI HOMO CO NĂNG LƯỢNG CÀNG CAO THÌ NÓ CÀNG DỄ NHƯỜNG e CỦA MÌNH (KHÔNMG BIẾT DÚNG HAY SAI VÌ LÀ SUY LUẬN CỦA TỚ ) NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU TRỪ THÌ SẼ TẠO RA MO PHẢN LIÊN KẾT.MO NÀY CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG CAO HƠN Es2.MO NÀY CO MẶT PHẲNG NÚT.LƯU Ý LÀ NỀU NHƯ MẬT ĐỘ ĐIỆN TỬ TRÊN MO NÀY CÀNG CAO THÌ LIÊN KẾT CÀNG KÉM BỀN.CŨNG GIẢ SỬ NHƯ TRÊN CHO MO NÀY LA LUMO THI TRONG CÁC PHẢN ÚNG THẾ THÂN HẠCH MÀ CHẤT NÀY LÀ CHẤT NỀN THÌ MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG SẼ TỈ LỆ NGHỊCH VỚI NĂNG LƯỢNG MO NÀY.NGUYÊN NHÂN LA DO NẾU MO NÀY CO NANG LƯỢNG CÀNG CAO THI CANG KHÓ NHẬN e. DELTA E+ =Es1 -E MO LIÊN KẾT >E MO PHẢN LIÊN KẾT -Es2. TƯƠNG TỰ CHO SỰ TỔ HỢP CHO CÁC AO KHÁC CÓ CÙNG TÍNH ĐỐI XỨNG.
BÀI NÀY XIN ĐƯỢC GÓP Ý CỦA MỌI NGƯỜI !
Hình như bạn đang post dỡ dang thì phải ! Nhưng theo yêu cầu của bạn, có gì sai cứ nói nên BM nói điểm sai đầu tiên của bạn:
MO = molecular orbital, có nghĩa là MO là orbital phân tử, chứ ko phải khi nói tới MO thì người ta nói đến orbital phân tử !
Vậy các obitan phân tử được hình thanh như thế nào?
Khi xét sự hình thành MO đi kèm với năng lượng tương đối của chúng, bạn nên xét một cách cơ bản, đó là dựa hẳn vào ba thông số tích phân xen phủ, tích phân Culong, và tích phân cộng hưởng nhé ! BM sẽ tiếp tục thảo luận với bạn !!!
:nhau (
BM ko đồng ý lắm với quan điểm ở chỗ này của blueriver ! Tại sao lại lấy tiêu chí năng lượng MO phản liên kết làm yếu tố quyết định cho độ bền của một liên kết ! Mong tác giả giải thích rõ nhé ! Vì theo BM nghĩ một cách đơn giản ! CHẳng hạn như cô lập sự tạo thành liên kết giữa hai AO riêng biệt với hệ thống cấu trúc phân tử ! Hai AO này sinh ra hai MO, và thông thường, nếu hai AO tổ hợp với tổng số electron là 2 thì người ta chỉ đề cập đến MO liên kết, chẳng ai ngó ngàng đến MO phản liên kết cả !! (Mình đã cô lập sự tổ hợp này với hệ thống rồi nhé !) Ở đây, theo mình nghĩ, chúng ta nên coi trọng những cái chúng ta đang có hơn, đó là gì, đó là sự hiện diện của MO liên kết, vì nó được fill electron ! Còn MO antibonding thì chưa cần xét đến đâu ! Nhưng, luận điểm của bạn đưa ra cũng có cái lí, đó là khi xét sự tổ hợp này nằm trong hệ thống cấu trúc, lúc đó, khi MO antibonding càng có năng lượng thấp, thì khả năng acceptor của MO này càng lớn, làm cho liên kết càng kém bền !!! okie ! Nhưng đó là trường hợp khi ta đã xét đến những yếu tố bên ngoài tác dụng lên liên kết tạo thành rùi ! Chứ ko phải là cô lập liên kết đó ra để xét xem độ bền của nó như trong example của blueriver đưa ra !!!
Nói vế mối quan hệ giữa MO liên kết và phản liên kết :XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA 2 AO :S1VAS2 (TREN 2 NGUYEN TỦ KHÁC NHAU )(Es1>Es2): NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU CỘNG SẼ TẠO RA MO LIÊN KẾT CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG THẤP HƠN NĂNG LƯỢNG CỦA CỦA S1(Es1).MO NÀY KHÔNG CÓ MẶT PHẲNG NÚT.NẾU GIẢ SỬ RẰNG MO NÀY LA HOMO THÌ TRONG CÁC PHẢN ỨNG THÂN ĐIỆN TỬ MÀ CHẤT NÀY ĐÓNG VAI TRÒ LÀ CHẤT NỀN THÌ MỨC DỘ PHẢN ỨNG SẼ TỈ LỆ VỚI NĂNG LƯỢNG CỦA HOMO NÀY.NGUYÊN NHÂN LA KHI HOMO CO NĂNG LƯỢNG CÀNG CAO THÌ NÓ CÀNG DỄ NHƯỜNG e CỦA MÌNH (KHÔNMG BIẾT DÚNG HAY SAI VÌ LÀ SUY LUẬN CỦA TỚ )
Cụm từ xen phủ theo kiểu cộng bạn đưa ra hình như hơi lạ ! hix ! bạn có thể cho key tiếng anh ko !? Nhưng đại loại mình hiểu đó là sự tổ hợp LCAO thôi phải ko !? nếu thế thì bạn lại nói thừa ! Vì mọi sự tổ hợp đều cho ra MO bonding có năng lượng thấp hơn hai AO tham gia tổ hợp, dù cho hai AO này có chênh lệch năng lượng mấy đi chăng nữa !!! (xét luôn cả ionic bond nhé !) Còn kết luận của bạn ở phía cuối thì hoàn toàn chính xác, khả năng donor của một MO càng cao khi energy của nó càng cao !
NẾU 2 AO NÀY XEN PHỦ THEO KIỂU TRỪ THÌ SẼ TẠO RA MO PHẢN LIÊN KẾT.MO NÀY CÓ MỨC NĂNG LƯỢNG CAO HƠN Es2.MO NÀY CO MẶT PHẲNG NÚT.
hix, đến đây mình đã hiểu ý của cụm từ xen phủ theo kiểu trừ - tổ hợp ngược phase của bạn ! hix ! Những cái bạn nói chỉ đúng với sự tổ hợp hai AO, còn hệ thống khoảng 3 AO trở lên như hình trên mình đưa ra là bạn có vấn đề ngay ! HOMO vẫn có mặt phẳng nút như thường, phải phát biểu là MO có mức năng lượng thấp nhất thì ko có mặt phẳng nút ! càng tăng level năng lượng lên, MO càng có nhiều mặt phẳng nút !
Đó là một vài ý kiến của BM, blueriver cứ viết tiếp nhé ! mình sẽ tiếp tục thảo luận !!! :nhamhiem
BM ko đồng ý lắm với quan điểm ở chỗ này của blueriver ! Tại sao lại lấy tiêu chí năng lượng MO phản liên kết làm yếu tố quyết định cho độ bền của một liên kết ! Mong tác giả giải thích rõ nhé ! Vì theo BM nghĩ một cách đơn giản ! CHẳng hạn như cô lập sự tạo thành liên kết giữa hai AO riêng biệt với hệ thống cấu trúc phân tử ! Hai AO này sinh ra hai MO, và thông thường, nếu hai AO tổ hợp với tổng số electron là 2 thì người ta chỉ đề cập đến MO liên kết, chẳng ai ngó ngàng đến MO phản liên kết cả !! (Mình đã cô lập sự tổ hợp này với hệ thống rồi nhé !) Ở đây, theo mình nghĩ, chúng ta nên coi trọng những cái chúng ta đang có hơn, đó là gì, đó là sự hiện diện của MO liên kết, vì nó được fill electron ! Còn MO antibonding thì chưa cần xét đến đâu ! Nhưng, luận điểm của bạn đưa ra cũng có cái lí, đó là khi xét sự tổ hợp này nằm trong hệ thống cấu trúc, lúc đó, khi MO antibonding càng có năng lượng thấp, thì khả năng acceptor của MO này càng lớn, làm cho liên kết càng kém bền !!! okie ! Nhưng đó là trường hợp khi ta đã xét đến những yếu tố bên ngoài tác dụng lên liên kết tạo thành rùi ! Chứ ko phải là cô lập liên kết đó ra để xét xem độ bền của nó như trong example của blueriver đưa ra !!!
Nếu nói như BM thì theo thứ tự các liên kết từ C-C ->C-F sẽ tăng phải không?Vì từ C->F độ âm điện tăng dần ->các năng lượng obitan 2p cũng theo đó mà giảm ->dẫn đến năng lượng của các MO liên kết giảm dần->liên kết được tạo thành sẽ được an định hơn ->độ bền liên kết tăng dần ,Nhưng thực tế thì độ nền giảm dần theo thứ tự trên.BM có thể kiểm định bằng hyperchem.ok! còn nguồn gốc của cái mà tớ nói thì chắc chẳng xa lạ với BM chút nào cả :advanced chemistry cua david evan havard !
Nói chút xíu nữa về độ bền của cua các liên kết từ C-C ->C-F nếu xét theo theo liên kết hóa trị đơn giản vậy thôi thì từ C->F độ âm điện tăng dần dẫn đến các liên kết theo thứ tự đó mà độ phân cực tăng (1 yếu tố làm giảm độ bền liên kết ) ,các obitan tham gia tạo liên kết có mức năng lượng ngày càng xa nhau (yếu tố thứ 2 làm liên két kém bền). Hướng xen phủ thì ở đây là như nhau nhưng BM thử xét kh6ng gian li6en kết và mật độ liên kết xem thế nào.
Cụm từ xen phủ theo kiểu cộng bạn đưa ra hình như hơi lạ ! hix ! bạn có thể cho key tiếng anh ko !? Nhưng đại loại mình hiểu đó là sự tổ hợp LCAO thôi phải ko !? nếu thế thì bạn lại nói thừa ! Vì mọi sự tổ hợp đều cho ra MO bonding có năng lượng thấp hơn hai AO tham gia tổ hợp, dù cho hai AO này có chênh lệch năng lượng mấy đi chăng nữa !!! (xét luôn cả ionic bond nhé !) Còn kết luận của bạn ở phía cuối thì hoàn toàn chính xác, khả năng donor của một MO càng cao khi energy của nó càng cao
Tớ nói xen phủ theo kiểu cộng nghĩa là các vùng xen phủ lẫn nhau của các AO có cùng dấu.Ví dụ thế này khi obitan p dịnh hướng theo trục x nó co hình dạng số tám nổi ,có một mặt phảng chai số 8 này thành 2 thùy mang 2 dấu trái nhau.thùy hướng theo trục x se có dấu “+” phần hướng ngược lại sẽ có dấu " - " (đây là quy ước ) xét một mô hình dơn giản về sự tổ hợp này là :
- xen phủ theo kiểu cộng :2 thùy của 2 obirtan p tổ hợp nếu có cùng dấu ->tạo ra vùng không gian(MO liên kết) có năng lượng thấp hơn năng lượng của 2 AO tham gia tổ hợp mật độ e ở vùng xen phủ này sẽ tăng +tương tự nếu 2 thùy của 2 obitan tham gia tổ hợp có dấu trí nhau thì sẽ tạo ra vùng không gian (MO phản liên kết)có năng lượng cao hơn năng lượng của 2 AO tham gia tổ hợp mật độ e ở đây nhỏ Nếu nói LCAO thì có nghĩa là BM nói đến cả 2 kiểu xen phủ trên.Có diều BM phải cẩn thận hơn ở chỗ này : BM có nói là nếu 2 AO tham gia tổ hợp thụan lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và Mo phản liê kết có năng lượng cao hơn nhiều so vói Ao tham gia tổ hợp.Trường hợp néu sự tổ hợp không thuận lợi sẽ chỉ tạo ra MO liên kết !!!cái này tớ không tán thành.Nhưng nếu tán thành thì rõ ràng ta phải phân biệt 2 kiểu tổ hợp cho ra 2 loại MO khac nhau !!! Thật ra thì nếu ai đã học và đề ý chút xíu đều có một khái niệm về sự tồ hợp (LCAO) sẽ tạo ra 2 MO với các mức năng lượng như đã nói nhiều ở trên.Nhưng nếu chưa học thì cần phải nói rõ một chút thế thôi ,Đung 1 là rthu7a2 nếu nói với ai đã học qua về MO !!!
hix, đến đây mình đã hiểu ý của cụm từ xen phủ theo kiểu trừ - tổ hợp ngược phase của bạn ! hix ! Những cái bạn nói chỉ đúng với sự tổ hợp hai AO, còn hệ thống khoảng 3 AO trở lên như hình trên mình đưa ra là bạn có vấn đề ngay ! HOMO vẫn có mặt phẳng nút như thường, phải phát biểu là MO có mức năng lượng thấp nhất thì ko có mặt phẳng nút ! càng tăng level năng lượng lên, MO càng có nhiều mặt phẳng nút !
Nói thật là về sự tổ hợp của nhiều AO tớ chưa rõ lắm chỉ biết đơn sơ thế này thôi : nếu có n AO tham gia tổ hợp sẽ tạo ra tương ứng MO. Ví dụ như trong mô hình của CH4 chẳng hạn nha : 4 nguyên tử H mang 4 AO 1s cùng 4 điện từ. 1 C góp 4 AO là 2S va 3 obitan 2P với 4 điện tử.như thế sẽ tạo ra 8 MO. Mỗi MO chứa tối đa 2 điện tử do đó trong trường hợp này HOMO sẽ là MO thứ 4 (sắp xếp theo thứ tự độ tăng năng lượng của các MO) còn đương nhiên MO thứ 5 sẽ là LUMO. Có điều này tớ không biết có phải không nữa : Các MO từ HOMO trở lại (MO 4->MO 1) có năng lượng âm. Các MO từ LUMO trở đi đếu có năng lượng dương???Và chính điều có làm cho hệ thống liên kết được an định khi e điền vào các MO từ HOMO (MO 4->MO 1) lại.và MO từ Lkém an định khi e điền vào các UMO trở đi(xét khi có tương tác của các yếu tố tác động làm tăng mật độ e trong phân tử ).Hoặc là xét đến tương tác của các nguyên tử hay nhóm các nguyên tử khác làm tăng mật độ e lên các liên kết nếu xét riêng kiên kết này. Thứ tự các MO sắp xếp theo độ tăng năng dần vế năng lượng của các MO của toàn phân tử ví dụ :… để lần sau tớ se nói tiếp. Mong mọi người se giúp đỡ chỉ bảo tận tình. Ah ai đó hay BM có thể nói nhiều hơn vể fragment molecular orbitan không? Có gỉ không logic trong những gì tớ nói thì thông cảm nha vì tớ đang bị lẫn lộn giữa thằng MO và FMO dôi khi là VB Nói thêm một chút về nguồn gốc cái tớ mới suy ra :tớ hiện đang sử dụng hyperchem nên khi vẽ cấu trúc của nhiều hợp chất đều thấy hiện tương như trên >nhưng mà nó hơi ngược vói suy luận của tớ. cái này ai biết chỉ giùm
hix, đúng, thừa nhận sai lầm khi xét độ bền một liên kết tạo thành từ sự tổ hợp dựa vào energy of MO bonding ! Nhưng bây giờ trong đầu mình tẩu quả luôn goài !!! hix ! Thế này nhé ! Một vài vấn đề nho nhỏ !
+Hai AO gần đồng năng hoặc đồng năng (C-C), thì sự tổ hợp của nó sẽ cho ra hai MO bonding và antibonding, vậy thử hỏi, giá trị dt:)E giữa hai MO này so với giá trị dt:)E của một sự tổ hợp ko đồng năng (C-O) thế nào !
+Nếu so sánh trên cùng một hệ trục thì năng lượng hai MO antibonding như thế nào ! hai MO bonding như thế nào !
+Chẳng hạn như ta đang xét hệ thống MO pi tạo ra bởi ethylene, khi gắn vào ethylene một hệ thống vinyl (tạo ra butadiene) thì so với hai MO ban đầu tạo bởi ethylene, hai MO pi đang xét lúc này (trong phân tử butadiene) có mức năng lượng gần nhau hơn ! Hay nói cách khác, có sự giảm energy of MO antibonding và sự tăng energy of MO bonding ! hix ! Vậy theo suy luận logic có nghĩa là thằng vinyl đã vô tình làm cho hệ thống ethylene ban đầu kém bền ! Như đảo lại, ta suy lụân theo một cách khác, đó là khi có sự gắn vào của vinyl, sẽ tạo ra hệ thống MO pi có electron phân bố đều hơn, giảm hẳn mật độ electron ở từng liên kết, vậy phải làm cho các liên kết trở nên bền hơn chứ nhỉ ! hix ! Đúng là tẩu quả !!!
hehehe, tỉnh lại goài !!! hehehe ! Thế này nhé ! Mình vẫn giữ nguyên phản bác về luận điểm blueriver đưa ra ! hehehe ! Xét độ bền của một liên kết bằng năng lượng các MO là đúng, nhưng bằng năng lượng của MO antibonding là ko thể chấp nhận ! mình nghĩ thế, và vẫn giữ nguyên lập luận ở trên ! hix ! Và BM nhận thấy mình cũng sai khi chỉ coi trọng MO bonding mà ko ngó tới thằng antibonding ! hehehe ! Đã gọi MO thì phải xét hệ thống chứ lị ! Theo mình, chúng ta nên chú ý đến mức độ tách năng lượng, có nghĩa là giá trị dt:)E giữa hai MO antibonding và bonding !Như thế thì bài toán chúng ta sẽ dễ dàng được mở ra !!! hehehe !
hix, ko hiểu ! Bạn hãy chỉ rõ điểm ko tán thành nhé ! Và mình cũng edit lại một tí lời mình nói cho nó chắc, vì bài viết đó chủ yếu phục vụ cho phổ thông, nếu bây giờ bắn lên đại học, có nghĩ là phải phát biểu cho chắc ! “2 AO tham gia tổ hợp thuận lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và MO phản liên kết có năng lượng cao hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp. Trừơng hợp nếu sự tổ hợp ko thuận lợi (được tạo ra bởi một AO có năng lượng ở tuốt trên cao với một hệ thống AO có năng lượng gần nhau ở dưới đang tham gia tổ hợp như ví dụ BM đã nêu ra trong topic Tổng quan MO cơ bản ! ) thì ta chỉ quan tâm đến MO bonding, và ko quan tâm nhiều đến MO antibonding, vì lúc này MO antibonding ở quá xa hệ thống ta đang xét, trong khi MO bonding nằm ngay hệ thống !”
hix, nói khó hiểu quá thì anh em trở lại một tí topic này ! http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=558
hix, blueriver viết lại phát !!! đọc chả hiểu chi mô gì cả !
Ah ai đó hay BM có thể nói nhiều hơn vể fragment molecular orbitan không?
trùi, anh trai học MO từ hồi mô mà leo tới fragmental molecular rùi thế !!! hix ! đó chỉ là một phương pháp, BM đọc nó, nhưng cũng chỉ hiểu sơ sơ đó là một phương pháp luyện ngón tổ hợp các AO thành các MO, đặc biệt là các MO group thành các macro MO, chứ chưa thể tìm hiểu nổi cách tính toán hệ số của nó ! ko biết phương pháp này có tính được ko !??? Thầy Thanh đã giảng 4 lần về cái này, nhưng hình như đầu óc mình có vấn đề nên vẫn ko thể biết được nó có tính được hệ số ko nữa ! hix ! ko tính được hệ số ==> ko tính đựơc năng lượng ==> chả giải quyết được cái chi cả ! Cái duy nhất mình ngộ được chính là tổ hợp thủ công, hehehe, chỉ cần một tờ giấy và một cây viết ta có thể vẽ được các phase của AO trong từng MO đúng qui luật !!!
Nhưng nếu chỉ có thế thì một người xài hoài cái giản đồ MO thì đương nhiên cũng sẽ viết được thui !!!
trong 4rum ai biết chỉ giùm thêm với !!! :vanxin(
hix, ko hiểu ! Bạn hãy chỉ rõ điểm ko tán thành nhé ! Và mình cũng edit lại một tí lời mình nói cho nó chắc, vì bài viết đó chủ yếu phục vụ cho phổ thông, nếu bây giờ bắn lên đại học, có nghĩ là phải phát biểu cho chắc ! “2 AO tham gia tổ hợp thuận lợi sẽ tạo ra MO liên kết có năng lượng thấp hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp và MO phản liên kết có năng lượng cao hơn nhiều so với AO tham gia tổ hợp. Trừơng hợp nếu sự tổ hợp ko thuận lợi (được tạo ra bởi một AO có năng lượng ở tuốt trên cao với một hệ thống AO có năng lượng gần nhau ở dưới đang tham gia tổ hợp như ví dụ BM đã nêu ra trong topic Tổng quan MO cơ bản ! ) thì ta chỉ quan tâm đến MO bonding, và ko quan tâm nhiều đến MO antibonding, vì lúc này MO antibonding ở quá xa hệ thống ta đang xét, trong khi MO bonding nằm ngay hệ thống !”
Ở phần tổng quan về MO BM nói vậy nè : ““Khi hai orbital khác nhau cùng tổ hợp với một orbital để tạo ra những MO có chung bản chất (những MO cùng hướng) thì sự tổ hợp nào ko thuận lợi chỉ tạo ra được MO liên kết, ko tạo ra được MO phản liên kết”” chứ không phải là không quan tâm đến MO phản liên kết có mức năng lượng quá cao !!! vậy là BM đồng ý với tớ là có cả MO phản liên kết đấy nhé
Như vậy ta thống nhất 1 quy tắc bất di bất dịch là :khi có n Ao tham gia tổ hợp thì tương ứng sẽ có MO được tạo thành.Nếu như vì 1hay nhiều lí do nào đó trong các yếu tố sau :
+độ chênh lệch năng lượng quá lớn giữa AO
+các Ao không có cùng hướng xen phủ
+quan trọng nhất là không cùng tính đối xứng
dẫn đến việc có 1 hay nhiếu AO không tham gia tổ hợp (thực tế là tổ hợp không hiệu quả ) thì sẽ tạo ra MO nonboning (MO không kiên kết ) và MO này có cùng mức năng lượng với AO tạo ra nó.
Từ những điều nêu trên Blue nghĩ rằng BM có chút nhầm lẫn giữa việc tổ hợp mà ta có thể bỏ qua MO antibonding và việc không tổ hợp ->MO nonbonding !!!??? Có một chút Blue nói thế này không biết BM có đồng ý không? 2 AO dù có mức năng chênh lệch nhau nhiều nhu6ng nếu như sự tổ hợp lả dồng hướng va AO tham gia tổ hợp thỏa mãn tính đối xứng thì sự tổ hợp vẫn xẩy ra như thường; tạo ra 2 MO lien kết va phản liên kết. Nhưng có một lưu ý ở chỗ này :Nếu 2 AO tham gia tổ hợp có mức năng lượng khác xa nhau thì hện quà là MO antibonding sẽ có năng lượng cao hơn so với "AO có năng lượng cao " rất ít.còn Mo bonding sẽ có năng lượng thấp hơn " AO có năng lượng thấp " cũng chỉ chút xíu thôi. Như vậy ta có thể kết luận rẳng khi xét hệ thống nếu có sự tổ hợp dù là không thuận lợi về năng lượng ta không thể bỏ qua MO antiboding. Hơn nữa là khi sự tổ hợp tạo ra MO antibonding có mức năng lượng cao(so với hệ thống và đương nhiên là vói cả AO tham gia tổ hợp có năng lượng cao) ,nếu như Mo này là LUMO thì có hệ quả quan trọng là liên kết đang xét hiện thời có độ bền cao !!! Có một mối tương quan giữa MO bonding va MO antibonding là :nếu ta có |delta E+| lớn bao nhiêu thì | delta E-|cũng lớn bấy nhiêu .Đương nhiên ở chỗ này không nên hiểu lầm rằng |delta E+| =|delta E-| mà ta luôn có |delta E+|<|del ta E-| với : delta E- =E Mo antinbonding -E AO có năng lượng cao delta E+=E Mo bonding -E Ao có năng lượng thấp vấn đề tại sao thì BM đã nói ở đau đâu dó trong diễn dàn anh em coi lại nha.Nhung nói chung nó liên quan đến 2 yếu tố là :
- tích phân cộng hưởng +tích phân xen phủ Nếu đọc bài của BM mà chưa hiểu thì quay lại trang này yêu cầu giải thích tớ sẽ cố gắng giải thích chi tiết hơn trong gioii1 hạn khả năng của mình.
“ko tính được hệ số ==> ko tính đựơc năng lượng ==> chả giải quyết được cái chi cả !” !!!
Cái này thì BM sai lầm lớn mất rồi.Dẫu rằng ta không tính được các hệ số nhưng một cách đơn giản ta có thể ước lượng được tương giữa các hệ số nghĩa là xem thằng nào đóng góp nhiều hơn thằng nào đóng góp ít hơn từ đó suy ra xem MO tương úng tạo thành có đặc điểm gì tứ đó có thể giải quyết được rất nhiều thứ.
Cái duy nhất mình ngộ được chính là tổ hợp thủ công, hehehe, chỉ cần một tờ giấy và một cây viết ta có thể vẽ được các phase của AO trong từng MO đúng qui luật !!!
Nhưng nếu chỉ có thế thì một người xài hoài cái giản đồ MO thì đương nhiên cũng sẽ viết được thui !!!
Cái mà BM nói xài hoài cũng được vậy là bao lâu vậy tớ thấy chỉ riêng sự tổ hợp thủ công này thôi cũng phải mất kh1 nhiều mồ hôi và trí tuệ đấy chứ.CHỉ xét riêng đến việc định hướng của các AO hay MO trong không gian coi xem sự xen phủ nào là hiệu quả cũng đủ chết rùi!!! lại còn phải xét tương quan giữa các tương tác của các MO xem tương tác nào quan trong hơn ,rồi sự tương tác ấy ảnh hưởng như thế nào trời dất chỉ nhiêu dó thôi nếu như nắm vững cũng đã là cao thủ rồi !!!
BM biết gì về mảng này cứ nói rồi anh em cùng thảo luận.OK?
hix, blueriver đếm xem trong câu nói của BM đề cập đến mấy AO, chỉ 3 thôi, và đương nhiên, sự tổ hợp ko thuận lợi sẽ ko tạo ra MO antibonding ! Mình mới đọc lại bài review của mình, thấy blueriver trích ở bài trứơc có hơi sai, đề nghị bạn sửa lại nhé !
Từ những điều nêu trên Blue nghĩ rằng BM có chút nhầm lẫn giữa việc tổ hợp mà ta có thể bỏ qua MO antibonding và việc không tổ hợp ->MO nonbonding !!!??? Có một chút Blue nói thế này không biết BM có đồng ý không? 2 AO dù có mức năng chênh lệch nhau nhiều nhu6ng nếu như sự tổ hợp lả dồng hướng va AO tham gia tổ hợp thỏa mãn tính đối xứng thì sự tổ hợp vẫn xẩy ra như thường; tạo ra 2 MO lien kết va phản liên kết.
đúng thôi, trong trường hợp của NaCl, vẽ ra là thấy liền !
Như vậy ta có thể kết luận rẳng khi xét hệ thống nếu có sự tổ hợp dù là không thuận lợi về năng lượng ta không thể bỏ qua MO antiboding.
hix, đương nhiên, nhưng nếu câu này dẫn ra cái sai của bài review của BM thì blueriver xem lại, bạn hiểu sai goài ! mình đem hai AO tổ hợp với một AO khác, và nó tạo ra hai MO bonding và một MO antibonding nhé !
Hơn nữa là khi sự tổ hợp tạo ra MO antibonding có mức năng lượng cao(so với hệ thống và đương nhiên là vói cả AO tham gia tổ hợp có năng lượng cao) ,nếu như Mo này là LUMO thì có hệ quả quan trọng là liên kết đang xét hiện thời có độ bền cao !!!
Cái này BM vẫn giữ vững quan điểm là blueriver ko nên dùng năng lượng MO antibonding đánh giá độ bền của liên kết ! Và mình cũng đã đọc lại tài liệu, ko thấy chỗ mô bác Evans nói rứa cả, đến cuốn Ian Fleming chuyên về Frontier Molecular orbital cũng pó tay với luận điểm này, nếu được, blueriver có thể cho mình xem một tài liệu cụ thể, hoặc đưa xuất sứ để mình tìm vậy !!!
Có một mối tương quan giữa MO bonding va MO antibonding là :nếu ta có |delta E+| lớn bao nhiêu thì | delta E-|cũng lớn bấy nhiêu .
vậy trong trường hợp sự tổ hợp của hai AO Carbon và Oxygen trong carbonyl chẳng hạn, như thế blueriver đánh giá sự tăng MO antibonding và sự giảm MO bonding so với năng lượng AO Carbon và AO Oxygen !
Đương nhiên ở chỗ này không nên hiểu lầm rằng |delta E+| =|delta E-| mà ta luôn có |delta E+|<|del ta E-| với : delta E- =E Mo antinbonding -E AO có năng lượng cao delta E+=E Mo bonding -E Ao có năng lượng thấp
Cái này cũng phải tránh trường hợp hai AO đồng mức nhé ! Carbon interact carbon formed Carbon - Carbon sigma bond !
Nói đi đôi với làm ! Blueriver thử tính cho BM xem phân tử benzene nhé ! Fragmental analysis như sau, bạn chia benzene thành 3 hệ thống ethylene, rồi cứ tiến hành tổ hợp từ từ tạo MO group, sau đó macro MO ! Ethylene + ethylene –> butadiene butadiene + ethylene –> benzene Nếu bạn đang học thầy Thanh thì có thể nhờ thầy nói nhanh cho cách tổ hợp bài này, vì hồi trước thầy Thanh có hướng dẫn BM frag bài này tới 3 lần, nhưng mình vẫn ko sao ngộ được cách tính hệ số đóng góp cả ! Chúc bạn thành công nhé !
Cái mà BM nói xài hoài cũng được vậy là bao lâu vậy tớ thấy chỉ riêng sự tổ hợp thủ công này thôi cũng phải mất kh1 nhiều mồ hôi và trí tuệ đấy chứ.CHỉ xét riêng đến việc định hướng của các AO hay MO trong không gian coi xem sự xen phủ nào là hiệu quả cũng đủ chết rùi!!! lại còn phải xét tương quan giữa các tương tác của các MO xem tương tác nào quan trong hơn ,rồi sự tương tác ấy ảnh hưởng như thế nào trời dất chỉ nhiêu dó thôi nếu như nắm vững cũng đã là cao thủ rồi !!!
đương nhiên câu nói của BM ko áp dụng cho những bài toán cực kì phức tạp với một trời nguyên tử ! Vì BM làm được mới nói được, mình có thể vẽ ra được hầu như đủ để phục vụ cho pericylic reactions ! Những bài này ko cần gì pảhi xét đến định hướng của AO hay MO trong ko gian gì cả !
BM biết gì về mảng này cứ nói rồi anh em cùng thảo luận.OK?
Tốt nhất là blueriver nên thật vững MO Huckel, rùi sau đó rãnh thì qua luôn FOs theory ! hix, mình thấy cái FOs theory là một công cụ thủ công rất tốt, mà sao anh em nhà ta cứ né nó hoài !!! Còn việc xét mấy cái ông tổ hợp hướng, ko gian… thì hoặc nếu là phân tử đơn giản như trong bài review của BM, ko có vấn đề gì to tát đúng ko !? Hoặc nếu là macro molecular thì ta phải dùng computational thui !!! hehehe ! đầu óc cỡ nào mà đòi tính, trong khi Hyperchem với Gaussion chạy mấy ngày !!! hix ! :thandie (
Phải nói là dù thế nào đi nữa thì đến lúc này tớ cũng phải đồng ý với BM một chuyện là khi xét độ bền của liên kết ta sẽ không bỏ qua yếu tố nào vế năng lượng của MO antibonding lẫn MO bonding. Còn việc blue nói đến là xét độ bền chỉ dựa vào antibonding là do câu này nè : trích trang 21 lecture1 advanced chemistry của D.A Evans "Weak bond will have corresponding low-lying antibons ". cảm ơn Bm nhắc nhở tớ sẽ cố gắng học hỏi nhiều hơn.
Vậy là đọc chưa kĩ bài của BM nên hiểu lầm xin lỗi nhé !
nói chút xíu về sự tồ hợp của 3 AO ; lấy nô hình tổ hợp của 3 AO 1S của 3 nguyên tử Hidro nằm trên 3 đỉnh của 1 tam giác đều chia 3 Ao này thành 2 nhóm : nhóm 1 gốm 2 Ao nhóm 2 gốm 1Ao còn lại 1> ban đầu ta tồ hợp 2 Ao trong nhóm 1 lại với nhau ->2 MO là Mo bonding và Mo antibonding 2> ta cho Ao nhóm 2 tổ hợp với 2 Mo tạo thành ở trên : Như đã biết :Mo anti có tính phản dối xứng nên sự tồ hợp giữa Mo này vói Ao S của nhóm 2 là không thể do không cùng tính dối xứng Mo bonding có tính đối xứng có mức năng lượng thấp hơn Ao S nhóm 2 không nhiều nên sự tổ hợp này thuận lợi tạo ra 2 MO : 1>là MO bonding có mức nănng lượng thấo nhất 2>là Mo antoibonding Mo này có mức năng lượng tương đương với Mo antibonding do sự tồ hợp của 2Ao nhóm 1. như vậy bạn có thể cầm bút và 1 tờ giấy để xây dưng được diagram Mo rùi đó
nếu ai hỏi cái tổ hợp này dùng làm cái mô? thì câu trả lời là nó cho phép bạn xây dưng được diagram của nhóm -CH3 hay của NH3 PH3… bằng cách cho các Ao của nguyên tử trung tâm tổ hợp với 3 Mo tạo thành từ 3 AO 1S của hidro.nưng cần chú ý đến tính đối xứng và năng lượng của các Ao để xây dựng được diagram chính xác nhất.
tương tự như trên chúng ta có thể dùng mô hình tổ hợp 2 AO ->xay dựng các phân tử có dạng AH2 ,hay mô hình 4AO để xây dựng phân tử dạng AH4
Nhưng để việc xây dựng diagram các phân tử đở phức tạp chúng ta cần chú ý đến hình dạng và sự định hướng của các AO và cả hình dạng của phân tử nữa (cái này dựa váo VB nha ). lưu ý là chúng ta chỉ nên sử dụng mô hỉnh trên đề xây dựng các phân tử nhỏ (như H2O ,NH3…) hay các mảnh phân tử CH3 ,CH2…nếu có sự kết hợp mô hình mà BM đã post trong hyperconjution (hiệu ứng siêu liên hợp ) thì chắc là sẽ thấy rất rõ về diagram cũng như dự dịnh hướng của các MO ->tính chất của phân tử.
Sự tổ hợp của 3 AO s của Hydrogen như blueriver trình bày thì có liên quan gì đến sự tổ hợp MO group trong methyl nhỉ ! anh em có thể view thêm bài viết sau đây để hiểu hơn cách thức tổ hợp ra MO group !
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=627
việc tổ hợp cần minh họa nhiều bằng hình vẽ nên chắc là phải dề thư cho tớ vài hôm để chuẩn bị. Ủa mà Bm có ý kiến gì về cái câu của ông evan tớ trích ra không hay à tại tớ dịch sai vậy??? tớ sắp qua FMO với BM rùi. Ah còn chuyện này nữa : khi có sự tổ hợp tuyến tính của 2 AO dù là giống nhau di nữa thì |delta E- | vẫn lớn hơn |delta E+| sở dĩ BM thấy nó bằng nhau là do BM đã coi S=0 (thực tế là <<1) BM thử chứng minh lại bằng toán :chú ý là trong trường hệ số đóng dóp lúc này à :1/[2(1+S)]^1/2
Hôm nay không thấy BM trả lời Blue hơi buồn bây giờ Blue sẽ chứng minh cho Bm thấy lá dù 2 AO giông 1 nhau tham gia tồ hợp tuyến tính ta vẫn có |delta E+| > |delta E- | Sau khi chuần hóa 2 hàm sóng Mo và Mo* ,dùng toán tử hamilton tác động lên ta sẽ có năng lượng của các Mo và Mo* như sau : chú ý là : C =1/ [2(1+S)]^1/2 C*=1/[2(1-S )]^1/2
E+ =(α+β)/(1+s) =>deltaE+ = E+ - α =[α+β-α(1+S) ]/(1+s) = (β-αS)/(1+S) E- =(α-β)/(1-s) =>deltaE- = α - E- =[ α (1-S) -(α -β)]/(1-S) = (β-αS)/(1-S)
Rõ ràng với S >0 ta có |delta E+| > |delta E- |
kí hiệu toán tử hamiton là H nha với α=<SaHSa>= <SbHSb> β=<SaHSb>= <SbHSb>
(cái này mượn của BM nha) α: tích phân Culong, đó là năng lượng liên quan đến sự định xứ (localized) của các electron ở các AO ( bên trái và bên phải giản đồ năng lượng) β: tích phân cộng hưởng, đó là năng lượng liên quan đến độ share electron của các AO để hình thành các MO covalent bond (liên quan đến Eo trong giản đồ).
chú thích là các giá trị α và β được đo bằng thực nghiệm (Đào Đình Thức)