Các anh chị cho mình hỏi:
- Tại sao Màu sắc của Flo ;Clo–> Br ; Iot thì có màu sắc tăng dần.
- Tại Sao Iot trong dung môi phân cực có oxi thì màu sắc chuyển từ tím đậm sang nâu và cả xanh. Cảm ơn các anh chị :24h_048:
Các anh chị cho mình hỏi:
mình hỏi cái này tí, có phải ion flo có tính bazo mạnh đúng không?
HF là axit yếu, vì vậy ion F- là đúng là bazơ, nhưng không mạnh lắm đâu. Nó yếu hơn các ion CO32-, S2-… nhiều. Dung dịch NaF 0,1M có pH khoảng 10,7. (Tham khảo Ka(HF) = 10^-5,5)
các anh/chị/bạn cho em hỏi: 1> tại sao khi làm thí nghiệm điện phân muối NaCl ở ống dẫn khí Hidro [sản phẩm] luôn phải giữ cho áp suất thấp hơn áp suất không khí [1atm] mà bên ông Cl2 vẫn để áp suất cao hơn không khí ạ? 2> Các tạp chất trong NaCl có ảnh hưởng gì đến phản ứng điện phân không [vidu như bít lỗ màn ngăn vì màn ngắn vốn được thiết kế để các ion dich chuyển theo chiều ưu tiêng là Na+ sang bên cathode]. Nêu cụ thể các tạp chất + tác động của chúng dùm em luôn nếu được nhé :X 3> có thể áp dung pp điện phân với muối NaBr, NaI không và giải thích
Chỉ biết mỗi câu 3: điện phân NaBr, NaI thì được. Nhưng không thể dùng để điều chế Br2 và I2 được vì nó liên quan đến nồng độ muối thế nào để không bị ảnh hưởng bởi quá thế. Ngay cả điện phân NaCl thì nồng độ muối của nó cũng phải từ 6M mới thu được khí Cl2. nếu nồng độ mà từ 1 đến 6 thì thu cả Cl2 và O2. còn nếu nồng độ nhỏ hơn 1 m thì thu được O2 thôi
em học trường TP Cao Lãnh, cũng vừa học xong bài halogen. vậy anh chị cho em hỏi : vì sao HF tan vô hạn trong nước. ( mình có tham khảo qua sách vô cơ tập 2 nhưng trình độ còn hạn hẹp, mong anh chị giúp hộ)
Câu trả lời ngắn gọn là vì HF tạo được liên kết H với nước.
HF có thể tan đc trong nước là vì tạo ra đc liên kết H
Liên kết H là liên kết hóa học khi có lực hút tĩnh điện giữa
Ví dụ trong video này Water freezing at the molecular level - YouTube Giữa các phân tử H2O có liên kết H
HF tan vô hạn trong nước đầu tiên là do HF tạo liên kết hidro với nước
Đúng là F-là bazo theo Bronstet nhưng là một bazo có độ mạnh không lớn lắm nó có hằng số bazo Kb=10^-14/7.8.10^-4:welcome (:welcome (: