Nhưng anh ơi thầy ra đề chứ có phải em đâu. Mà lấy mấy cái đề dự bị ở đâu anh.
Anh có thể viết phương trình phản ứng được không anh.
ủa sau ko ai trả lời mình thế nhỉ? mình chỉ biết nó tạo hỗn hống thôi chứ ko hiểu nhiều về nó? mình muốn bieets cụ thể tác dụng của nó? ai giải thích kỹ dùm mình muốn tìm hiểu thêm cơ chế của nó? :danhmay (
Xin chào mọi người! Mình là thành viên mới của diễn đàn và đây là bài post của mình,mong anh em chỉ giáo thêm!
Phương pháp clemmensen thực chất là một phản ứng khử ketones(hoặc là andehydes) thành alkanes mà sử dụng xúc tác là hỗn hống Zn,Hg và HCl
Đây là cơ chế của phản ứng khử clemmensen:
Nhìn vào hình trên thì bạn đã hiểu được vai trò của Zn và HCl trong phản ứng,còn Hg không tham gia vào phản ứng mà chỉ có tác dụng làm sạch và hoạt hóa bề mằt của KL Zn.
Xin chào! Mong mọi người đóng góp thêm.
cám ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!
vậy cho mình hỏi ROH ở đâu vậy bạn? trong pư nhớ là ko có mặt của alcol mà bạn ?bạn có thể giải thích thêm được ko?
như bạn đã nói Hg chỉ có tác dụng làm sạch và hoạt hóa bề mặt của kim loại Zn. phiền bạn làm rõ thêm vấn đề này dùm mình muốn hiểu sâu về cái vụ này?
:ungho (
Mượn thầy em chứ biết làm sao ^^ Vừa rồi tính rao bán đề thi trên ebay.vn mà nó bắt phải có credit card, chán như con gián T_T Về tổng hợp chất đó thì đề em post lên đây bị sai rồi. Chất đó được tổng hợp từ chất H, HCHO, HSCH2C6H4CH2SH. Tức là trước đó còn có một đoạn loằng ngoằng nữa, nhưng nói chung bài này cũng dễ nhai hơn bài tổng hợp abixixic ^^. Thế thôi, chúc vui nhé
Theo mình biết thì thông thường trong các pư clemmensen người ta vẫn dùng alcol.Alcol dùng để khử hợp chất cơ kim thi nhanh hơn là dùng acid,vì theo mình là do H+ của alcol là 1 ion mềm hơn ion H+ trong acid nên dễ tác kích vào C- là 1 tâm mềm.
như bạn đã nói Hg chỉ có tác dụng làm sạch và hoạt hóa bề mặt của kim loại Zn. phiền bạn làm rõ thêm vấn đề này dùm mình muốn hiểu sâu về cái vụ này?
:ungho (
Hg trong hỗn hống với Zn không có hoạt tính gì đối với pư và nó đóng vai trò là 1 chất mang.Chất mang có tính chất chung là trơ và có những vai trò chung sau:
*Làm tăng bề mặt xúc tác,tạo ra cấu trúc xốp thách hợp do đó làm tăng độ chọn lọc và hoạt tính chất xúc tác
*ngăn cản sự thiêu kết,tái kết tinh chất xúc tác do đó làm tăng độ bền nhiệt và kéo dài thời gian làm việc của xúc tác
*Ngăn cản sự đầu độc xúc tác
*Tăng khả năng truyền nhiệt của chất xúc tác (không áp dụng trong trường hợp này)
*Tiết kiệm chất xúc tác
Momg các bạn tiếp tục thảo luận Xin chào!
theo mình thì trong sách về hợp chất grinard (cơ kim) thì người ta dùng acid yếu để tác dụng với hợp chất cơ kim cũng được thay vì acid mạnh như R-Mg-X + H2O —> RH + XMg(OH) theo mình ở đây cũng vậy cũng có thể dùng chất acid yếu như ROH nhưng nếu dùng acid thì cũng tôt.
![/QUOTE]
cái này hay đấy
sẵn cho mình hỏi
ngăn cản sự đầu độc xúc tác? có phải là làm cho chất xúc tác bị biến đổi ko còn đặc tính để xúc tác nữa ko vậy?
sự thiêu kết là sao ha bạn? hình như có nghe về cái này rồi mà quên? sẵn bạn nhắc mình nhớ luôn nhe!
thank :cuoi (
Cho em hỏi tại sao C6H5COOH, C6H5OCH3 và C6H5CH3 lại tan trong pentan lỏng.
theo mình nghĩ pentan là dung môi ko phân cực mà dung môi ko phân cực thì có thể hòa tan tốt các chất hữu cơ ko phân cực. mà C6H5OCH3 và C6H5CH3 là hợp chất ko phân cực, còn C6H5COOH là chất phân cực yếu nên nó có thể hòa tan được.
Có lẽ đúng. Cho em hỏi thêm một câu nữa đó là có chất hữu cơ nào tác dụng với NaOH sinh ra 3 chất đó là CH3COONa, A1 và H2O.
Mọi người cho em hỏi cái phản ứng của axit axetic với C2H2 là phản ứng gì và theo cơ chế nào vậy.
Minh se tra loi cau hoi so 1 cho ban nhe!
- 1, Phan ung hoa hoc chi xay ra cac nhom o vi tri thuan loi de tao lien ket moi
- 2, lien ket cua cac nhom trong cung mot phan tu phai thoa man dieu kien trong khong gian sao cho nang luong la thap nhat Do do:
- nhom -OH va -COOH “”““nam canh nhau””" cung khong tao lien ket duoc vi nhu vay se tao nen vong 3 kem ben, vi vay it nhat phai cach 1 nguyen tu cacbon moi tao duoc vong ben ve mat nang luong ( ben nhat la vong 6)
- con neu nam cach xa nhau qua vi phan tu phai gap khuc lai de cac nhom gap nhau , vay nang luong lai tang len, khong ben, denta S am(-) nen kho xay ra hon
Chuc em thanh cong trong hoc tap! BB
Nhưng thế cái chỗ tạo vòng este thì sao ạ. Thấy ở xa mà nó cũng đóng vòng đó thôi ạ.
CH3COOC6H5
Cho em hỏi cái phương pháp điều chế naptalen từ benzen. Thì đoạn gần cuối có thí nghiệm này em không hiểu tại sao cái chất mà có 2 vòng 6 gắn với nhau (một vòng benzen, còn vòng kia là 1 cái nối đôi ) tác dụng với H2(Pd) thì lại cho ra naptalen tức là có 2 cái nối đôi liên hợp chứ không phải là cộng để tạo thành vòng no.
Theo phương pháp điều chế ankan thì dùng phản ứng vôi tôi xút CnH2n+1COOH + NaOH —> CnH2n+2 + Na2CO3 thế trong trường hợp n=0 tức là axit fomic thì khí sinh ra chả lẽ lại là H2. Hay là không có phản ứng. Nhờ mọi người giải thích hộ em cái.
Mọi người cho em hỏi 3 axit sau axit nào mạnh nhất, axit nào yếu nhất và vì sao:
acid 1 với 2 có khác gì không nhỉ? nói rõ thêm chút được ko? chỗ công thức 1 và 2 giống nhau sau so sánh?
Hi ! (3) mạnh nhất do có hiệu ứng -I (1) mạnh hơn (2) do (1) có thể tồn tại hiệu ứng lập thể tương tự hiệu ứng ortho làm mất tính phẳng liên hợp của C=O.
Thân !
@Dinh Tien Dung: lần sau em post bài chú ý nếu bài post ko trùng với tên chủ đề thì tạo topic khác nhé !