Một số bài vô cơ trắc nghiêm!!!

Câu 1: Có một hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3 với một ít tạp chất trơ. Nung 100g hỗn hợp trên thu được 5,6l CO2 (dktc). Cho HCl dư tác dụng với bã rắn thu được 16,8l khí CO2 (dktc).Định thành phần % khối lượng hỗn hợp?

Câu 2: Cho 3g hỗn hợp gồm kim loại A và Na tác dụng hết với nước. Để trung hòa dd thu được cần dùng 0,2 mol HCl.Xác định nguyên tử khối của A?

Câu 3: Cho 8,5g hh 2 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 3,36l khí H2 (dkct) a) Tính tổng số mol 2 kim loại b) Tìm tổng số gam hai muối thu được c) Hai kim loại kiềm trên thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, hãy xác định tên của chúng d)Tìm thành phần khối lượng hỗn hợp ban đầu Câu 3: Nung hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng bang92 69 khối lượng hon964 hợp đầu. Định thành phần % khối lượng từng muối trong hỗn hợp đầu:notagree

yêu cầu giải hay là gì thế!

Giãi bạn à:chaomung

Câu 3: Cho 8,5g hh 2 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 3,36l khí H2 (dkct) a) Tính tổng số mol 2 kim loại b) Tìm tổng số gam hai muối thu được c) Hai kim loại kiềm trên thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, hãy xác định tên của chúng d)Tìm thành phần % khối lượng hỗn hợp ban đầu

minh giải ra la 2 KL la Na, K ko biet dung ko. con so mol là 0,3 nếu đung thi mình sẽ giãi chi tiết nếu ko thì mình nghĩ cách khác. Minh kiến thức nông cạn co gì chỉ dạy:hun (

câu 2 có thêm dữ kiện gì ko bạn?nhiều TH TH1:KL hóa trị 1 cung là kl kiềm TH2 KL hóa trị 2 hoặc là kiềm thổ hoặc ko tan trong nước nhưng tan trong ddNaOH do Na tạo ra TH3:KL hóa trị 3 (VD Al tan được trong NaOH) bạn thử làm xem.mình nghĩ vậy.bài 3 mình cũng có kqua như bạn hoangthanhduc

Câu 3: Nung hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thì được chất rắn có khối lượng bang92 69% khối lượng hon964 hợp đầu. Định thành phần % khối lượng từng muối trong hỗn hợp đầu

bạn có thể ghi lại đề ko mình thấy ko hiểulamwms(964 la gi):24h_027:

[QUOTE=quynhan;74739]câu 2 có thêm dữ kiện gì ko bạn?nhiều TH TH1:KL hóa trị 1 cung là kl kiềm TH2 KL hóa trị 2 hoặc là kiềm thổ hoặc ko tan trong nước nhưng tan trong ddNaOH do Na tạo ra TH3:KL hóa trị 3 (VD Al tan được trong NaOH)

minh cũng nghĩ như bạn. Nhưng KL hóa trị 2 có thể la Zn nữa chưa. Còn trương hợp KL ko phản ứng với cả nước cũng như NaOH thi chắc chắn la loại:tuongquan

ý mình là KL ko tan trong nước nhưng tan trong NaOH.VD:Be,Zn

Câu 1: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe3+ còn Fe3+ tác dụng với I- cho ra I2 và Fe2+. Các chất oxi hóa được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. Fe3+<I2< B. I2<Fe3+< C. I2< <Fe3+ D. <Fe3+<I2 Câu 2: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau: 2FeBr2 + Br2 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử Cl- mạnh hơn của B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 C. Tính khử của mạnh hơn Fe2+ D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+

Câu 3: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu? A. 4,608 B. 7,680 C. 9,600 D. 6,144 Câu 4: 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe:nCu=2:3? (sản phẩm khử của HNO3 duy nhất là NO) A. 18,24 B. 15,2 C. 14,59 D. 21,89 Câu 5: Hòa tan hỗn hợp gồm m gam Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. M có giá trị là A. 31,04 B. 40,10 C. 43,84 D. 46,16

Câu 6 : Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch thu được sau phản ứng, lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị là : A. 48,6 B. 10,8 C. 32,4 D. 28,0

Câu 7: Hòa tan hết m gam Cu vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71%. Nồng độ theo khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch A là A. 2,39 B. 3,12% C. 4,20% D. 5,64% Câu 8: Oxi hóa 1,12 gam bột sắt thu được 1,36 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp vào 100ml dung dịch HCl thu được 168 ml H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng không còn HCl a. Tổng khối lượng muối thu được là: A. 2,54gam B. 2,895gam C. 2,7175gam D. 2,4513gam b. Nồng độ dung dịch HCl là: A. 0,4M B. 0,45M C. 0,5M D. 0,375M Câu 9: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ M của dung dịch HNO3 và khối lượng muối trong dung dịch Z1. A. 1,6M và 24,3 gam B. 3,2M và 48,6 gam C. 3,2 và 5,4 gam D. 1,8M và 36,45gam Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X và 0,328 gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. M có giá trị là A. 40 B. 43,2 C. 56 D. 48 Câu 11: Hãy sắp xếp các ion sau đây theo thứ tự bán kính nhỏ dần: Na+, O2-, Al3+, Mg2+ A. Na+>O2->Al3+>Mg2+ B. O2->Na+>Mg2+>Al3+ C. O2->Al3+>Mg2+>Na+ D. Na+>Mg2+>Al3+>O2- Câu 12: Hòa tan hết 35,84 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 tối thiểu được dung dịch A trong đó số mol của Fe(NO3)2 bằng 4,2 lần số mol Fe(NO3)3 và V lit NO (đktc). Số mol HNO3 tác dụng là: A. 1,24 B. 1,50 C. 1,60 D. 1,80 Câu 13: Cho m gam bột Fe tác dụng với 1,75 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 gam chất rắn. Xác định nồng độ phần trăm của Fe(NO3)2 trong dung dịch X? A. 9,81 B. 12,36 C. 10,84 D. 15,60 Câu 14: Cho một lượng Fe hòa tan hết vào dung dịch có chứa 0,1 mol HNO3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)3, khí NO và chất rắn Y. Cho x gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đó có khối lượng Fe(NO3)3 là 7,986 gam. X có giá trị là: A. 1,344 B. 1,28 C. 1,92 1,536 Bài 15: Hòa tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào H2O thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn (dư) tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là A. 20,704 B. 20,624 C. 25,984 D. 19,104 Câu 16 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg và FeCl3 vào H2O chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng 2,688 lit H2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. M có giá trị là : A. 46,82 B. 56,42 C. 41,88 D. 48,38 Câu 17 : Để hòa tan hỗn hợp 9,6 gam Cu và 12 gam Cu cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2Mvà NaNO3 0,12M (Sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 833ml B. 866ml C. 633ml 766ml

Câu 3: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu? A. 4,608 B. 7,680 C. 9,600 D. 6,144 Fe+2Ag±–>Fe2+ +2Ag 0.12----------0.12 số mol Ag+ dư:0.384-0.12*2=0.144 Fe2+ + Ag±–> Ag + Fe3+ 0.12----------------->0.12 số mol Ag+ còn dư 0.144-0.12=0.024 2Ag+ + Cu—> Cu2+ 0.024–>0.012 2Fe3+ + Cu—>Cù+ + 2Fe2+ 0.12–>0.06 tổng số mol Cu là 0.072----> số gam là:4.608 Câu 4: B Câu 5: D

Theo mình thì bạn nên tự giải hệ thống bài tập này, bị vướng mắc ở vấn đề nào thì mới đưa lên để hỏi.

Mình có một số bài tập không tự giải được, nhờ mọi người giải giúp: 14.a/Trong 2 khuynh hướng oxh và khử của hiđro thì khuynh hướng nào là điển hình, tại sao? 26./aCho biết sự khác nhau đáng kể về tính chất hóa học giữa Bo và Al? 27.c/Viết pưhh: Al + Cr2O72- + H+ =… Al + MnO4- + H+ =… 28.a/Các mức oxi hóa của Cu, Ag và Au có phù hợp với đđ cấu tạo nguyên tử của chúng ko? Giải thích. d/Viết pưhh khi cho Cu tác dụng với F2 và nước cường thủy. 29.c/Viết pthh giữa CuSO4 với dd KI. Giải thích nguyên nhân gây ra pư. 31. Hiện tượng gì xảy ra khi cho: a/ dd K2Cr2O7 + dd AgNO3 b/ dd K2Cr2O7 + dd Ba(OH)2 c/ dd H2SO4 loãng + dd BaCrO4 32.c/ Các ion MnO42- và MnO4- bền trong môi trường nào? Giải thích. 42. Cho hỗn hợp khí N2 và O2 tiếp xúc với vỏ bào Mg dư cháy ở 600oC thu được hỗn hợp chất rắn R. Cho R vào nước, có phẩm vật gì tạo thành? Viết pthh. 43.b/Giải thích vì sao Hidro có những pư khác hẳn kim loại kiềm mặc dù lớp vỏ ngoài có cấu trúc như nhau? 46. Nêu ra pư oxi hóa khử trong đó có một chất là axit đóng vai trò: a/ Chỉ là chất tạo môi trường. b/ Chỉ là chất oxi hóa. c/ Chỉ là chất khử. d/ Cả a và b. e/ Cả a và c. f/ Cả b và c. Làm được câu nào thì anh em post câu đó, mình xin cám ơn. :vanxin(

Oh.Bạn hiểu lầm rồi. Mình có cả bộ đề. Nhiêu đây câu ko làm đc. Mình mới hỏi các bạn.

Bạn copy nhiều quá, nếu bạn thấy câu nào ko hiểu chổ nào thì hỏi, chứa nhiều thế này, nhác làm lắm:water (

23a: H2SO4+Na2S=> Na2SO4+ H2S 46a: H2SO4+FeCl2+KMnO4=> Fe2(SO4)3+K2SO4+Mn2SO4+Cl2+H2O ( tự cân bằng nhaz) :020:

Câu4 gọi số mol hh 2 kloại Fe và Cu là 2x và 3x xét toàn bộ quá trình pứ : chất khử: Fe -> Fe 2+ + 2e 2x----------------4x Cu -> Cu 2+ +2e 3x----------------6x chất oxihoá : N +5 + 3e–> N+2 0.6-10x— 1.8 - 30x …( áp dụg dluật bảo toàn nguyên tố N trước và sau pứ ) Fe +3 + 1e ----> Fe 2+ 0,2 ------0,2 tổg e cho + tổg e nhận 1,8 -30x + 0,2 = 4x + 10x = )) x= 0,05 m hh kloại = 15,2 g

9)NH3 có dạng AX3E1 nên lai hóa sp3 do còn một cặp e trên N chưa tham gia liên kết nên mây e của nó chiếm không gian rộng hơn vì vậy góc lk là 107o NH3 là 1 bazo yếu nên dễ dàng tác dụng với axit 17)nguyên tử halogen thuộc nhóm 7A xu hướng đạt tới cấu hình bền của khí hiếm chỉ cần nhận thêm 1e nên 2 nguyên tử halogen cùng góp chung e b)bạn viết cấu hình e của nguyên tử Cl,Br,I xét số e độc thân ở trạng thái cơ bản và kích thích 27)3K2CO3+2AlCl3–>6KCl+Al2(CO3)3 Al2(CO3)+3H±OH- =>2Al(OH)3+3CO2 vậy pt:3K2CO3+2AlCL3+3H2O=>2Al(OH)3+3CO2+6Kcl 39)Cơ chế:cực âm:Fe cực dương:Cu chất OXH:O2 Môi trường không khí ẩm cực âm:Fe–>Fe2+ +2e cực +):O2+2H2O+4e–>4OH- Fe2+ +2OH- =>Fe(OH)2 Fe(OH)2+O2+H2O—>Fe2O3.nH2O(gỉ sắt) b)khi cho lá Fe vào dd HCl thì xảy ra Pư cho nhận e Fe–>Fe2+ +2e 2H+ +2e–>H2 sự cho nhận e xảy ra trực tiếp trên bề mặt lấ sắt nên bọt khí H2 sủi ra trên bề mặt Fe.lúc đầu bề mặt còn thoáng nên khí thoát ra nhanh sau 1 thời gian lớp bọt khí thoát ra ngày càng nhiều bao bọc lấy bề mặt Fe ngăn cản quá trình cho nhận e.Mặt khác ion Fe2+ vừa được tạo ra chưa kịp phân tán ra xa tạo ra lớp điện tích kép ngăn cản H+ nhận e khi nhỏ vài giọt CusO4 vào vì Eo của Cu2+/Cu > Eo 2H+/H2 =>Fe pư với Cu2+ trước và sự cho nhận e vẫn xảy ra trên bề mặt lá Fe.Do đó Cu tạo ra bám luôn trên bề mặt lá Fe.Fe,Cu tiếp xúc trực tiếp tạo hệ pin.Cực (-):Fe–>Fe2+ +2e Cu(cực dương):2H+ +2e–>H2 bọt khí H2 sủi ra trên bề mặt Cu không ngăn cản e chạy từ Fe–>Cu.Lớp điện tích kép của ion sắt 2 ko ngăn cản quá trình H+ tới Cu nhận e=>quá trình ăn mòn xảy ra nhanh hơn những câu còn lại bạn tự tìm câu trả lời nhé.bạn hỏi nhiều vậy minh trả lời cũng ngại(vốn lười biếng):24h_058:

Câu 7 gọi m dd ban đầu là a (g) n Cu = n/64 = )) m Cu(NO3)2 = 47m/16 ------------------(1) n Fe(NO3)3 pứ = m/32 = ))m Fe( NO3)3 còn lại sau pứ = 12,1 a/ 100 - 242m/32–(2) M dd sau pư : a+ m (g)----------------------------------(3) Cu( NO3) sau pứ = 3.71 = )) (1) ? (3) = 3,71% = )) a = 78 m Fe(NO3)3 sau pư = (2)/ (3) tay a= 78m = )) = 2,39 %

Câu 8: Oxi hóa 1,12 gam bột sắt thu được 1,36 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp vào 100ml dung dịch HCl thu được 168 ml H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng không còn HCl a. Tổng khối lượng muối thu được là: A. 2,54gam B. 2,895gam C. 2,7175gam D. 2,4513gam b. Nồng độ dung dịch HCl là: A. 0,4M B. 0,45M C. 0,5M D. 0,375M

ban đầu khi Fe bị oxi hóa thì khối lượng tăng lên chính là khối lương O( nguyên tử) số mol O :(1.36-1.12)/16=0.015 O + 2e—> O2- 0.015—>0.03 2Fe ---->Fe(2)3+ + 6e 0.01<----0.005<-----0.03 Số mol Fe còn dư:0.01 Ở pư Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2 0.0075 <--------------0.0075
Fe còn dư: 0.01-0.0075=0.0025 Fe2O3 + 6 HCl —> 2FeCl3 0.005------------>0.01 Fe + 2FeCl3—>3 FeCl2
0.0025–>0.005–>0.0075 Tổng số gam muối là: (0.0075+0.0075)(FeCl2) + (0.01-0.005)(FeCl3)=2.7175 Câu b: thì tương tự ra 0.4 :022:

Hic, ai làm ơn giúp nốt các bài trên được không? :017: