mình muốn hỏi về 1 hiện tượng

khi cắm ống vào 1 ly nước thì mực nước trong ống cao hơn mực nước trong ly, cái này phải giải thích như thế nào xin mọi người giải thích dùm mình

Theo mình thì đây là hiện tượng vật lý - khúc xạ ánh sáng

ý bạn là cái ống hút hả ? Đó chẳng qua là hiên tượng MAO DẪN . nước tự dâng lên trong cột mao quản có công thức tính chiều cao cột nước dâng lên. Lâu rồi lên quên bạn lên google tìm hiểu nhé

giải thích các hiện tượng sau: a) các bọt khí trong chất lỏng nổi lên trên bề mặt. Nếu bọt nhỏ sẽ tập hợp lại thành lớp, nếu bọt lớn nổi lên trên sẽ vỡ ra

b)chất lỏng chảy từ ống nhỏ thì o chảy ra ngay mà chảy từ từ thành giọt, khi ống khá nhỏ thì o nứoc o chảy mà bị giữ lại trong ống

c)màng xà phòng bị căng trên một bản thép, nếu cho vào màng một vòng làm bằng sợichỉ buộc hai đầu thì vòng giữ nguyên hình dạng nhưng khi ta chọc thủng màng tại một điểm nằm trong vòng chỉ thì vòng chỉ sẽ bị căng ra thành hình tròn

mấy cái này dựa vào sức căng mặt ngoài thôi mà đối với bọt nhỏ thì sức căng mặt ngoài lớn chưa phá vỡ đc nên chúng tụ lại, bọt lớn thì ngược lại phần b thì cũng giai thích như vậy,phần c thì bạn có thê tham khảo sách hóa keo của tác giả nguyễn thị thu ấy

thế sao chưa đủ phá vỡ thì nó lại tụ lại

trong chất lỏng tồn tại 2 quá trình

  • nội áp suất có xu hướng làm giảm bề mặt tới giá trị tối thiểu
  • công để chống lại nội áp suất để có công chống lại nội áp suất thì các bọt khí phải tụ lại với nhau thôi. đây là lẽ tự nhiên mà. còn sâu xa hơn thì mình k biết. bạn hỏi thêm chuyên gia vậy

Đúng thế, bản chất của hiện tượng này là do sức căng bề mặt tạo nên áp suất phụ làm mực nước dâng cao.

là một thí nghiệm của Toricenly (ông dùng thủy ngân) (ngày xưa học lý lớp 7, hok biết giờ rơi vào lớp mấy, chương trình thay đổi rồi). trong tam giác cũng có điểm này.

e ah! e ve xem lai bai “suc cang be mat” di nhe! la se hieu thoi! chao e!