Lý thuyết hóa học phổ thông

GỌI CT CỦA RƯỢU NO LÀ C(N)H(2N+2-Z)OH(Z) N(CO2)=0.4 MOL C(N)H(2N+2)O(Z)+…O2–>NCO2+(N+1)H2O 12.4G 17.6G 0.4/N MOL 0.4 MOL TỪ ĐÂY–> M (RƯỢU) =31N G –>14N+2+16Z=31N TỪ ĐÂY TA THẤY CÓ DUY NHẤT 1 NGHIỆM THỎA MÃN LÀ N=2 Z=2 RƯỢU LÀ C2H4(OH)2:24h_048:

các bạn giúp mình bt này với nha phân biệt giùm tớ các dd không màu sau mà chỉ được dung một hóa chất duy nhất đó: 1)NaOH, NaCl,Ba(OH) 2,H2SO4,HNO3,NaNO3 LƯU Ý: chỉ đổ hóa chất vào một lần là phân biệt đc hết đo! ko đc làm bất cứ hàng động nào khác đấy

Không hiểu chỗ này : "LƯU Ý: chỉ đổ hóa chất vào một lần là phân biệt đc hết đo! ko đc làm bất cứ hàng động nào khác đấy "

TỚ THỦ LÀM NHÉ KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG:24h_017: CÂU 1 NHÉ DÙNG DUNG DỊCH (NH4)2SO4 BA(OH)2+(NH4)2SO4–>BASO4+2NH3+2H2O 2NAOH+(NH4)2SO4–>NA2SO4+2NH3+2H2O

NHƯ VẬY NHẬN RA BA(OH)2 :KẾT TỦA TRẮNG +KHÍ BAY RA NAOH:KHÔNG CÓ KẾT TỦA NHƯNG CÓ KHÍ BAY RA NACL: KHÔNG CÓ KẾT TỦA CŨNG CHẲNG CÓ KHÍ BAY RA CÂU 2 THỲ TỚ CHƯA BIẾT H2SO4 CÓ ĐẶC KHÔNG NẾU H2SO4 ĐẶC THỲ NHẬN RA HNO3 : KHÍ MÀU NÂU THOÁT RA H2SO4: KHÍ KHÔNG MÀU THOÁT RA, DUNG DỊCH CHUYỂN SANG MÀU XANH NANO3: KHÔNG HIỆN TƯỢNG HNO3+CU–>CU(NO3)2+NO2 +H2O H2SO4+CU–>CUSO4+SO2+H2O NẾU H2SO4 LOÃNG THỲ DÙNG BAS BAS+H2SO4–>BASO4+H2S BAS+HNO3–>BA(NO3)2+NO2+SO2+H2O NHẬN RA H2SO4 CÓ KẾT TỦA TRẮNG HNO3 CÓ KHÍ BAY RA NANO3 KHÔNG CÓ HIỆN TƯỢNG

đúng rùi cho tớ hỏi thêm cái nữa nêu như vẫn đề ở trên các bạn giúp mình bt này với nha phân biệt giùm tớ các dd không màu sau mà chỉ được dung một hóa chất duy nhất đó: 1)NaOH, NaCl,Ba(OH)2,H2SO4,HNO3,NaNO3 LƯU Ý: chỉ đổ hóa chất vào một lần là phân biệt đc hết đo! ko đc làm bất cứ hàng động nào khác đấy thì làm thế nào ạh giúp mình với

Cho mình hỏi câu này: Không khí trong phòng thí nghiệm có một lượng nhỏ Cl2. Để loại bỏ nhanh chóng khí Cl2 cần phun vào không khí dung dịch nào sau đây: A: Dung dịch HCl B: Nước C: Dung dịch NH3 D: Dung dịch NaCl

THEO TỚ NÊN CHỌN ĐÁP ÁN C: DUNG DỊCH NH3 XẢY RA CÁC PHẢN ỨNG 2NH3+CL2–>N2+6HCL NH3+HCL–>NH4CL NHƯ VẬY CÓ THỂ LOẠI BỎ NHANH CHÓNG KHÍ CL2:24h_046:

  • Cl2 có thể tan trong nước, nhưng phun nước rất khó hoà toan hết.
  • HCl, NaCl cũng tương tự nước (HCl, NaCl k pứ, tác dụng chủ yếu là nước)
  • Dung dịch NH3 có NH3 có thể phản ứng dễ dàng với Cl2, vả lại nó lại dễ bay hơn tạo khí NH3 nên có thể “tìm kiếm” dễ dàng các phân tử Cl2 (gọi là sự khuếch tán - chất khí là rất dễ dàng): 3Cl2 + 2NH3 -> 6HCl + N2 Sau đó NH3 + HCl -> NH4Cl Sản phẩm cuối cùng là N2 và NH4Cl đều là “chất vô hại” Hihi…Thân! [i]Thực ra đề thi có thể họ tăng độ khó bằng cách thay dung dịch HCl, NaCl bằng dung dịch NaOH và nước vôi trong.
  • Dung dịch NaOH hấp thu tốt nhưng hiếm, đắt
  • Nước vôi trong thì dễ dàng tìm kiếm, rẻ tiền Nhưng vẫn không tác dụng bằng NH3, vì NaOH và nước vôi sẽ cho sản phẩm có hại. Ok?[/i]

Cho em hỏi câu này nữa ạ. Trong số các chất sau, chất nào dễ thuỷ phân nhất? A: Cloetan B: Clobenzen C: Cloxiclohexan D: Benzyl clorua

Benzyl clorua (C6H5CH2Cl) dễ thủy phân nhất, do khi tạo cacbocation trung gian C6H5CH2+ bền. Clobenzen (C6H5Cl) khó bị thủy phân nhất, vì gốc C6H5+ rất kém bền, khó tạo ra được. Hai chất còn lại thì x.C6H11Cl dễ thủy phân hơn, vì tạo cacbocation bậc 2 bền hơn C2H5+. Vậy thú tự sẽ là: D > C > A > B Đáp án D. Thân!

Theo em được biết thì PƯ oxi hóa-khử nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò OXH và nguyên tố đóng vai trò khử nằm trong phân tử của cùng một chất và ngtố đóng vai trò OXH và ngtố đóng vai trò khử ở đây là 2 ngtố khác nhau. Vậy các PƯ sau có phải là PƯ OXH khử nội phân tử ko:

  1. NH4NO2 -> N2 + 2H2O
  2. CH3-CH=CH2+ HCl -> CH3-CHCl-CH3 và PƯ này có phải là PƯ tự OXH khử ko ạ
  3. 2Na2O2+ 2H2O -> 4NaOH + O2

Hihi, cái này hay lắm à! Dễ lẫn lội lung tung lắm nha Phản ứng tự oxi hoá khử + nội oxi hoá khử:

  • Giống nhau: là các nguyên tử đóng vai trò chất khử và nguyên tử đóng vai trò chất oxi hoá cũng nằm trên 1 phân tử.
  • Khác nhau:
  • Pứ nội oxi hoá khử: Chất khử và chất oxi hoá có thể là các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau hoặc là của các nguyên tử khác nhau của cùng 1 nguyên tố nhưng có số oxi hoá khác nhau- có thể phân biệt được (trong cùng một phân tử)
  • Pứ tự oxi hoá khử: Chất khử và chất oxi hoá là của các nguyên tử khác nhau của cùng 1 nguyên tố và có số oxi hoá giống nhau- không thể phân biệt được (trong cùng một phân tử) Vậy pứ 1,2 là nội oxi hoá- khử Pứ 3 là tự oxi hoá - khử Khó hiểu quá à? Chịu khó đọc và phân biệt nhé! Thân!

vậy PƯ 3 là PƯ OXH khử hoặc tự OXH khử thôi chứ nhỉ?

Na-O-O-Na, nguyên tố oxi có 2 nguyên tử oxi có cùng số oxi hóa, nó đều đóng vai trò oxi hóa + khử -> TỰ OXI HÓA - KHỬ! Thân!

Ca trong mọi hợp chất luôn có số oxi hóa là +2 có đúng không ? nếu không xin hãy lấy 1 ví dụ, xin cảm ơn!

Theo mình được biết thì đúng vậy.

Ozone có làm mất màu quỳ tím ẩm không?

:24h_118:

:spam ( nói thế chỉ là cách xa xưa và cũng dùng cho ngày xửa ngày xưa. Còn theo hiện đại ngày nay,và theo thuyêt bảo toàn thì năng lượng ko tự sinh ra và cũng ko tự mất đy nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác thuj.proton mang điện tích +1e hay +1.602 ×10-19 coulomb .Hạt nơtron là 1 thành phần cầu tạo của hạt nhân nguyên tử. Khối lượng: mn= 1,6748.10-27 kg. Điện tích: qn= 0. Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi proton và nơtron. Proton và notron được gọi là nucleon. mà các hạt này thì đâu đâu cũng có lên mún nó “chít” chắc chẳng có bao giờ đâu:24h_072:

:nhacnhien 1.ankol no 2.ankol đơn chức thì CTCt của 2 loại rượu đó là j`[/QUOTE]

theo tớ dk học thj ankol dk chja lam nhuj loại :24h_112: riêng ankol no thj lại có: anhkol no đơn chức,mạch hở:CnH(2n+1)OH(n>=1) ankol no đa chức,mạch hở: CnH(2n+2-a)(OH)a.hay còn viết là CnH2nOa. (a>=2;n>=a) a o dey cug~ giống như k của Phúc. ankol đơn chức: R-(OH)a. R là gốc hidrocacbon mang hóa trị a ngoài ra còn có rượu đa mang sáu nhóm chức rượu,no, có 1 vòngcó CTCT là: CnH(2n-6)(OH)6 trong đó (n>=6):014:

:24h_076:

theo mjnh dk bjt" thj ozone(O3) làm giấy quì tím tẩm dung dịch KI chuyển sang màu xanh đậm khi gặp Ozon.đó là tính chất đặc trưng của O3.chứng tỏ nó có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:24h_122: