Lý thuyết hóa học phổ thông

Chính vì lí do bán kính đó mà SiO2 không có cấu trúc thẳng mà có dạng tứ diện do Si ưu tiên tạo ra liên kết xích ma bền vững hơn

Về mặt lí thuyết thì C hoàn toàn có thể lai hóa tạo ra 4 AO sp3 liên kết cộng hóa trị với 4 oxi như Si nhưng thực tế C có bán kính bé nên miền xen phủ vời 4 oxi sẽ gây ra sức căng phân tử —>không bền

Vấn đề trên giống như việc tạo liên kết pi trong AlCl3 và BCl3 vậy

Tìm và Giải thích : 1/ Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất : PH3, NH3, (CH3)3N. 2/AlCl3 có bản chất ion lớn hơn SiCl4

Nói thêm tí chỗ này. Do F có độ âm điện lớn hơn O, H có độ âm điện lớn hơn Si, hợp chất SiF4 bền hơn HF, Phản ứng xảy ra theo quy luật độ bền liên kết hoá học giữa các nguyên tử các nguyên tố có độ âm điện khác nhau ^^!

Nói vậy chỉ mang tính gò đáp án sao cho khớp thôi bởi đầy nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn hidro mà có ra hợp chất kiểu SiF4 đâu ,cái này liên quan đến H hoạt hóa hấp phụ trên bề mặt liên kết Si-O gây cắt đứt liên kết này

1/Do N có bán kính < P, H có bán kính < C nên liên kết N-H bền hơn cả–>nhiệt độ nóng chảy của NH3 là lớn nhất

2/Nếu bản chất ion về mặt liên kết thì tính hiệu độ âm điên Al (1.6) Si (1.8) Cl (3) –>liên kết Al-Cl có bản chất ion hơn liên kết Si-Cl

Giải thích giúp em câu này với, hic ! em post lâu chưa thấy trả lời :(:frowning: 1/Tại sao (bmin)+ PF6- là chất lỏng ở điều liện phòng nhưng (bmin)+Cl- và Na+PF6- lại là chất rắn

Có phải do kích thước của các ion (bmin)+ PF6- lớn so với 2 chất kia không ạ ?? :nghi (

Làm sao xét nhiệt độ nóng chảy lại so sánh độ bền các liên kết nội phân tử? Nhiệt nóng chảy và nhiệt sôi liên quan đến các tương tác giữa các phân tử với nhau. Ở đây NH3 có lk Hydro tách biệt hẳn với 2 cái còn lại nên nhiệt sôi và nhiệt nóng chảy của nó cao hơn.

1/Tại sao (bmin)+ PF6- là chất lỏng ở điều liện phòng nhưng (bmin)+Cl- và Na+PF6- lại là chất rắn

Có phải do kích thước của các ion (bmin)+ PF6- lớn so với 2 chất kia không ạ ??

Ở các tinh thể ion, các ion ở các đầu nút mạng lưới có thể tích càng bé thì mật độ điện tích càng cao và lực tương tác càng mạnh, càng giúp hợp chất tồn tại ở trạng thái rắn. Ở cái chất ban đầu, nó tồn tại ở trạng thái lỏng vì 2 ion âm và dương có thể tích quá lớn. Trong khi thay thế lần lượt các ion nhỏ hơn vào thì đã giải quyết được vấn đề, hợp chất mới ở trạng thái rắn.

Anh em Giải giúp em bài này

Cho hh bột Fe và một oxit sắt có khối lượng 16.16g tác dụng với dd HCl 1.12 M lấy dư được 0/896 l khí và dd A. Cho dd NaOH vào dd A cho tói dư, đun sôi trong không khí, lọc kết tủa rửa sạch, làm khô rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi thấy khối lượng không đổi thì thu đc 17.6 g chất rắn a/ Xd % khối lượng của Fe và oxit Fe b/ Lập công thức của oxit fe em đã làm đc câu a, anh chị hướng dẫn em làm câu b nhen ! Mong đc giúp đỡ

:24h_038:TỚ GIẢI THỬ NHÉ GỌI SỐ MOL FE LÀ N ( MOL) (FE)X(O)Y LÀ M MOL FE +2HCL–>FECL2 +H2 (FE)XO(Y)+2Y HCL–> X FE(CL) 2Y/X +YH2O

DỰA VÀO ĐỀ BÀI THỲ CHỈ CÓ FE SINH RA KHÍ H2 VẬY N(FE)=N(H2)=0.04 MOL M (FE)=2.24 G–> M[ (FE)X(O)Y ]=13.92G–>% NHÉ TA CÓ DÃY CHUYỂN HÓA FE(CL)2–>FE(OH)2–> 1/2 FE2O3 0.04 MOL 0.02 MOL FE(CL)2Y/X–>FE(OH)2Y/X –>1/2 FE203 (13.92X)/(56X+16Y) MOL (17.6-0.02*160)/160 MOL —>6.96X/(56X+16Y)=0.09–> X/Y=3/4 VẬY OXIT SẮT CẦN TÌM LÀ FE3O4 HJ CHẮC LÀ ĐÚNG

Em mới học hóa hữu cơ, mong anh em giúp mình bài hóa này : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A cần 6.72 l khí O2(ĐKTC). Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành chỉ gồm CO2 và H2O vào 1 lượng Ca(OH)2, sau khi kết thúc phản ứng thu đc 10 g kết tủa và 200ml dd muồi có nồng độ 0.5M khối lượng dd muối này nặng hơn khối lượng nước vôi đem dùng là 8.6 g. Xd CTPT Hidrocacbon A. Biét khối lượng mol của A lớn hơn 40 và nhỏ hơn 74.

TỚ THỬ GIẢI NHÉ:24h_035: VÌ CHỈ TẠO RA CÒ VÀ H2O THÔI NÊN GỌI CT A LÀ CXHYOZ PT PHẢN ỨNG CXHYOZ+(X+Y/4-Z/2) O2–> XCO2 + Y/2 H2O(1) 0.3 MOL CO2+CA(OH)2–>CACO3+H2O 0.1 MOL 0.1 MOL 2CO2+CA(OH)2–>CA(HCO3)2 0.2 MOL 0.1 MOL N(CO2)=0.3 MOL N(H2O)=(18.6-0.344)/18=0.3 MOL THEO (1) 0.3Y/2 =0.3 (X+Y/4-Z/2) 0.3X=0.3*(X+Y/4-Z/2) –>X:Y:Z=1 : 2 : 1 CT ĐƠN GIẢN CỦA A LÀ (CH2O)N 40<M(A)<74–>N=2 VẬY CT A LÀ C2H4O2 ( CÓ THỂ LÀ CH2(OH)-CH2(OH) ) :24h_092: CHẮC LÀ ĐÚNG

Anh Dark ơi Em làm thế này anh coi thử đúng ko ?

CxHy + (x + y/4 )O2 = xCO2 + y/2H2O

CO2+CA(OH)2–>CACO3+H2O

2CO2+CA(OH)2–>CA(HCO3)2

ta có mCa(HCO3)2 + mH2O - mCa(OH)2 = 8.6 16.2 + mH2O - 14.8 =8.6 => mH2O = 7.2 g nH2O = 0.4 mol

Theo pt ta nhận thấy rằng nCO2/nH2O < 1 suy ra đó là một ankan CnH2n+2 + (3n +1 /2)O2 = nCO2 + (n+1)H2O

ta có tỷ lệ n/n+1 = 0.3/0.4 => n =3 Do đó công thức là C3H8

Hờ hờ đúng rùi đó. Đốt cháy hica, thấy nH2O > nCo2 –> ankan n ankan = nH2O - nCO2 = 0,1 CnH2n+2 –> nCo2 0,1…0.1n = 0,3 –> n = 3

Anh bạn Dark này giải sai rồi bài hỏi là hidrocacbon mà.Sao lại ra đáp án có oxi được.Vài lời góp ý .Thân!!!

Anh dark ơi, thầy em cũng giải như anh vậy ! Em không biết đúng hay sai nữa ! Giúp em ! Đề cho là HC chứ có phải là dẫn xuất Hidrocacbon đâu ? Em giải ra C3H8 thì thầy nói sai ! Mong anh em giúp đỡ

ANH BIẾT EM SAI Ở ĐÂU RỒI HỢP CHẤT HỮU CƠ BAO GỒM CẢ DẪN XUẤT HIDROCACBON MÀ :020:

THẾ NÀY NHÉ KHỐI LƯỢNG DD MUỐI NÀY [TỨC LÀ KHÔNG CÓ M(CACO3) TRONG ĐÓ ]NẶNG HƠN DD NƯỚC VÔI ĐEM DÙNG NHƯ VẬY PHẢI LÀ M(DD CA(HCO3)2 ) -M(CA(OH)2 ) = M(H2O)+M(CO2) -M(CACO3)=8.6 G –> M(CO2)+M(H2O)=10+8.6–>M(H2O)=5.4 (G) MÀ ĐOẠN ĐẦU LÀ CHẤT HỮU CƠ THÔI NÊN LÀ CỨ ĐẶT LÀ CXHYOZ( CO2+H2O THÔI MÀ) THẾ NHÉ ! THÂN! :24h_048:

BẠN ƠI XEM LẠI ĐỀ ĐI

RẤT CÁM ƠN BẠN ĐÃ NHẮC NHỞ THÂN ! :24h_048:

Anh em check giùm em bài này nhé : Hỗn hợp khí X gồm CxHy (A) và O2 ( có thể tích gấp đôi thể tích O2 cần đốt cháy A). Đốt cháy hh X, đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sai thí nghiệm không đổi ( các khí đó ở cùng đièu kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40 % Xd A

TỚ GIẢI THỬ NHÉ HOK BIẾT ĐÚNG HOK GỌI SỐ MOL CXHY LÀ N(MOL) PT PHẢN ỨNG CXHY + (X+Y/4)O2–> XCO2+ Y/2H2O N(MOL) N(X+Y/4) MOL NX MOL NY/2 MOL TỪ DỮ LIỆU BÀI CHO TA CÓ N+N(X+Y/4)=NX+NY/2 (1) (DO THỂ TÍCH HOK ĐỔI) NY/2=0.4(N+N(X+Y/4)) (2) TỪ (1)(2)–>X=3 Y=4 A CÓ THỂ LÀ C3H4 :24h_048:HJ CHẮC LÀ ĐÚNG

Đề bài lù lù là xác định hica A mà Cái đoạn tính nCo2 và H2O thì anh lười ko tính, lấy kết quả của em mà lắp vào thì ra là C3H8. Nhưng xemlại thì thấy em tính H2O và Co2 bị sai, phải tính theo darks ấy. Nhưng nếu tính theo darks thì ra nCo2 = nH2O = 0,3 –> CT hica là CnH2n thế thì chả tìm đc công thức nào phù hợp với số mol O2 CnH2n + 1,5nO2 –> nCO2 …0,3…0,3 –> em chép nhầm đề bài. Cái chỗ đỏ phải là xác định CTPT của hchc chữ ko phải hica. =))