Lý thuyết hóa học phổ thông

bài 1 nO2=0,26 mO2=8,32g nH2O=0,1 .mCO2=5,32-1,8=3,52 nCO2=0,08 mH trong A =0,1.2.2=0,4g mC trong A=0,08.12.2=1,92 mO trong A =mO trong CO2+ mO trong H2O -mO2=0,08.2.32+0,1.2.16-8,32=0 Vậy A chỉ co C,H gọi CTDG của A là CxHy có x:y=1,92/12:0,4/1=2:5 A có dạng (C2H5)n theo bài có 2n<=4 => n=2 A C4H10

Cũng tiện hen, cứ post bài lên là có người giải dùm. Hoahoc.com mà là em mình chắc mình oánh chết luôn. Muốn xách bài đi hỏi thì cũng phải tỏ chút gì đó là đã đầu tư vào bài, trình bày xem mình bị tắt chỗ nào. Chứ cứ đưa đề lên, mà đề chẳng có gì khó, cũng chả có điểm nào thú vị, thì Ocean này không làm Osin cho đâu nhá.

Ngồi vào bàn giải bài tập ngay, nhanh!

@phưong79: phản ứng không hoàn toàn thì làm sao mà O2 tác dụng hết được, ở đây chỉ tính lượng O2 phản ứng thôi. Với lại chỉ cần lưu ý 1 vài mấu chốt thôi chứ không cần nhiều ẩn như thế, ví dụ như: nCO=nCO2 ( từ phản ứng ở bình 1) Tổng số mol CO2 ( từ pứ ở bình 1 và đốt cháy)=nCaCO3 ( vì Ca(OH)2 dư)—> trừ theo vế là ra!!

cho 5,4g Al vao dd X chua 0,15 mol HCl va 0,3 mol CuSO4,sau mot thoi gian thu duoc 1,68l H2(DKTC) ,dd Y, chat ran Z Cho Y tac dung voi dd NH3 co 7,8g ket tua.Khoi luong Z=???:010::010:

Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi vào dung dịch HCL dư thu được 1,008 L khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. 1/tính m 2/đem hoà tan hết m gam hỗn hợp A trong dung dich hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc thu được1.8816 L hỗn hợp khí NO2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrô là 25,25 ở đktc.Xác định tên kim loại M giải câu 2 cụ thể dùm cái, câu 1 đc rồi

Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi vào dung dịch HCL dư thu được 1,008 L khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. 1/tính m 2/đem hoà tan hết m gam hỗn hợp A trong dung dich hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc thu được1.8816 L hỗn hợp khí NO2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrô là 25,25 ở đktc.Xác định tên kim loại M giải câu 2 cụ thể dùm cái, câu 1 đc rồi <!-- Level System –> <!-- / Level System –> <!-- / message –> <!-- sig –>

Kuteboy109 và phuong79 xem chừng bị lủng lỗ kiến thức hóa rồi đó. O2 phản ứng hết, vì nếu dư thì O2 sẽ tiếp tục oxihoá CO thành CO2, và do không có CO thì sẽ không có phản ứng kết tủa Pd, nên từ dữ liệu bình 1 có thể suy ra O2 hết. Không biết các bạn đã từng làm bài tập về Al với NaOH cho ra kết quả vừa Al(OH)3 và vừa NaAlO2 chưa nhỉ.

Mà quả thiệt mấy nay tớ quỡn thiệt chớ.

To phuong79 Đốt cháy 0,1 mol chất hữu cơ A (chỉ chứa C,H,O) với oxi theo tỉ lệ mol1:2. –> có nghĩa là n(O2)=0.2mol? tớ đặt dấu “?” ở đây vì có chút mơ hồ ở đề bài, không biết nên hiểu theo nghĩa trên, hay hiểu theo nghĩa trong 0.1 mol hỗn hợp có 1 phần là A và 2 phần là oxi, nếu hiểu theo nghĩa thứ 2 thì n(A) = 0.033(mol) và n(O2) = 0.067(mol). Nhưng các phương trình thiết lập đúng như vậy, chỉ có số là khác.

Mình có một bài tập như sau giải mãi mà không ra : Cho 13,65 g một kim loại hóa trị 1 tác dụng với axit thoát ra 5 lít khí hydro ở 18 độ C và áp suất 760 mmHg. Xác định nguyên tử lượng của kim loại Mong các cao thủ giải giúp mình với mình làm ra kết quả là gần 32. Nhưng kim loại hóa trị 1 nào có nguyên tử khối là 32? :24h_039:

Tính đương lượng các chất tham gia phản ứng sau : 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O :24h_061: Câu này em không rõ có tính đương lượng của H2SO4 hay không? và nếu có thì tính nó như thế nào? mong các bác giúp đỡ

hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1:1 và khối lượng mol nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375mol. Hỏi A và B là những kim loại nào.:2one:

mọi người tìm hộ em pt có mặt 4 chất vô cơ(oxit axit,oxit bazo,axit,bazo)tham gia phản ứng:24h_073::24h_098:

ta có A-B=8 26,8(1/B -1/A )= 0,0375 <=> (A-B)/AB= 3/2144 <=> AB= 5717,33 <=> B(B+8)= 5717,33 <=> B= 72 ??

Giải giúp giùm em mấy bài này :

  1. Hòa tan oxit kim loại (II) H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 14,8%. Xác định công thức của oxit trên.
  2. Công thức 1 oxit kim loại là RxOy xác định nguyên tố R biết tỉ lệ khối lượng của R so với O là 7:3
  3. Hòa tan 10,2g oxit kim loại (III) vào dung dịch H2SO4 20% thu được 34,2g muối. Tính a Xác định công thức oxit trên b Tính m dung dịch H2SO4 c Tính V dung dịch H2SO4 ( D= 1,143 g/ml )

có các dd AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. chỉ đựơc dùng thêm 1 thuốc thử thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dd đó A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. dd quỳ tím giúp mình nhe, cám ơn nhiều!

tớ chọn đáp án A. giải thích

  • lấy các mẫu thử chia ra làm nhiều mẫu thử riêng biệt.
  • cho dung dịch NaOH dư vào trong các mẫu thử. + ở mẫu thử nào ta thấy có kết tủa trắng sau đó tan trong dung dịch NaOh dư thì đó là mẫu thử chứa dung dịch AlCl3 PTPƯ AlCl3 + NaOH = Al(OH)3 + NaCl Al(OH)3 + NaOH = Na AlO2 + H2O + ở mẫu thử nào ta thấy có kết tủa trắng, ko tan trong dung dịch NaOH dư thì đó là mẫu thử chứa dung dịch MgCl2 MgCl2 + NaOH = Mg(OH)2 + NaCl + còn lại 2 mẫu thử ko có hiện tượng gì xảy ra là NaCl và H2SO4
  • lọc kết tủa Mg(OH)2 thu được ở trên. sau đó ta cho lần lượt vào trong 2 mẫu thử còn lại + nếu thấy kết tủa tan trong mẫu thử thì đó là ống đựng H2SO4 Mg(OH)2 + H2SO4 = MgSO4 +H2O + nếu thấy kết tủa ko tan trong mẫu thử thì đó là mẫu thử NaCl

cái khúc x=1,y=0.8 là đúng rồi nhưng minh bấm máy tinh thì ko ra 56 nhu bạn đã tinh bạn giải thick rõ hơn dc ko:012::012:

Mình có câu hỏi là tại sao NaOH có chỉ số OH- nhỏ hơn Ca(OH)2 và Al(OH)3 mà là bazơ mạnh vậy ?:014::014::014::014::014:

Chỉ số ở đấy không quyết định được tính base mà phải xét đến khả năng phân ly ra OH- là mạnh hay yếu. NaOH phân ly OH- gần như hoàn toàn, trong khi đó khả năng phân ly của Ca(OH)2 và Al(OH)3 yếu hơn vì chúng là chất ít tan hay kết tủa, phân ly thuận nghịch và có các hằng số cân bằng như kS…

bạn có thể dùng tác dụng phân cực của cation để so sánh tính bazo của chúng :24h_012: . Al có điện tích cao nhất nên sẽ có tác dụng phân cực mạnh , tính bazo giảm