Lý thuyết hóa học phổ thông

bài này thì cho Fe dư vào có đc ko ta?

MÌnh chỉ trả lời được câu hỏi đầu tiên của ilove thôi pH thấp để ngăn tạo phức hidroxo khi pH thấp thì [H+] lớn cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo Cu2+ Cu2+ + 2H2O <----> Cu(OH)2 + 2H+ Vậy nha .Thân!!

Cho Fe vào dĩ nhiên là được Fe+ CuSO4–>FeSO4+ Cu Lọc loại kết tủa thu được dung dịch FeSO4 nguyên chất!

Có 1 cách giải nhanh rất dễ thấy, bạn áp dụng là ra ngay: Độ giảm V=V H2 tham gia pứ. Cái này thì dễ hiểu hơn chứ!

Kim loại hóa trị 1 nào tác dụng với axit acetic mà không tác dụng với nước vậy :expressionless:

Ankin thì cho nó vào tạo kết tủa với Ag+, sau đó thêm axit mạnh như HCl vào là nó thăng lên ngay chứ đâu.

cau b,c minh luoc gia thoi nha cau b: can luong dong sufat ngam nuoc sao cho du luong dong sufat trong dung dich sau do cung do luong dd H2SO4 nhu vay, cuoi cungcho nuoc cat vao du 2l dd cau c:(+) Cu2+ + 2e = Cu (-) Cu = Cu2+ +2e Tinh m=ShD sau do ap dung dinh luat faraday tinh thoi gian

1.Để điều chế oxi, người ta nhiệt phân hoàn toàn các chất KMnO4 (a mol), KClO3 (amol) (có xúc tác MnO2), KNO3 (amol) a.Viết pt b.So sánh thể tích khí oxi được sinh ra (cùng đk nhiệt độ và áp suất) 2.Cần thêm bao nhiu gam H2SO4 nguyên chất vào 20 gam dung dịch H2SO4 5% để được dung dịch H2SO4 20%. 3.Cho 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với H2SO4 loãng dư. khi P/ứ kết thúc, thu được 8,96 lít khí (đktc) a.Viết pt b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu! ai giúp mình nhanh với nhé! sắp thi rồi hiz hiz.:020:

một hh gồm 2 ankanol tách nước được 18g 3 ete có số mol bằng nhau và 5,4 g h20. Tìm CTPT của 2 ankanol?? Th:tutin (x

n 3ete bằng nhau—> n2ancol bằng nhau nH2O=n3 ete=0,3 (mol)–>n2ancol=2n 3ete=0,6 (mol)–>n mỗi ancol=0,6/2=0,3 (mol) m ancol=m ete+m H2O=23,4 –>M ancol=m/n=39. 1 rượu là CH3OH (M=32<39) m=23,4=0,3.32+ 0,3.M2–>M2=46: C2H5OH

C2H2 tạo kết tủa với AgNO3/NH3 là Ag2C2. Kết tủa này tan trong acid mạnh tạo lại ankin ban đầu: Ag2C2+ 2HCl= AgCl+ C2H2

Nhầm rồi, đề của bạn kia là 2 ankin và 1 ankan + 1 anken cơ mà. Ý bạn ấy là tách ankan + anken ra thì dễ rồi, còn tách 2 ankin khỏi nhau thì làm thế nào : C3H4 và C2H2.

Theo mình thì chỉ có nước cho chúng nó cộng H2O, 1 thằng tạo ketone, 1 thằng tạo andehyd, rồi từ đó là ok.:24h_080:

Những bài như thế này lần sau nghĩ kĩ hơn rồi hãy post. Kiến thức hoá thì chả có gì, vài ba cái biến đổi toán học, không cần biện luận gì cả. :24h_058:

có ai bik tài liệu nào nói cụ thể về halogen ko ạh? nhất là các hợp chất của Clo áh? E đang cần gấp ạh!

Có sách Hóa vô cơ của Hoàng Nhâm tập 2 nói khá rõ về phần này đấy, ngoài ra còn có sách BT của thầy Ngô Ngọc An có cả chuyên đề riêng dành cho halogen cũng khá hay!

viết PTHH xảy ra trong các quá trình sau

a)hoà tan Fe vào dd H2SO4 loãng sau đó sục khí cl2 đến dư vào dd thu được b) để một vật làm bằng Ag ra ngoài không khí bị ô nhiễm H2S một thời gian c)sục khí CO vào dd PdCl2 :24h_069:

a) Fe+ H2SO4–>FeSO4+ H2 3/2Cl2+ 3FeSO4—> Fe2(SO4)3+ FeCl3 b) Ag+H2S+ O2–>Ag2S+ H2O c)H2O+ CO+ PdCl2–>Pd+ 2HCl+ CO2

bài này mún làm đc bạn cho mình hỏi pư nhiệt nhôm có hàon toàn không bạn vì nều pư xảy ra không hoàn toàn thì bó tay nó có thể ra 4 oxit và 2 KL lúc đó khỏi ân gì lun . còn nếu hoàn toàn mà đặt 3 ẩn như bạn trên thì cũng bó tay 3 ẩn 2 pt thì ko cách nào xử lí đc . hiểu biết mình hơi kém mong bạn biết rõ giải thích dùm mình .

mình ko hỉu đề cho lắm ở chổ tại sao lại bỏ KOH dd sau pư như vậy sẽ tạo kết tủa Cu(OH)2 mà đề bài hem nói tới gì hết còn nếu như bỏ wa chi tiết đó thì cho phép tớ suy luận tí nhé . thứ nhât KL này khôn thể là Au hay Al vì Au ko pư với dd H2SO4 đ và Al thi ko bị Zn đẩy ra khỏi muối . 1 mình thằng Cu thì không thể đẩy ra khối lượng bằng thằng Zn được như vậy ta chốt lại 2 KL Fe và Ag . như vậy mún cho m KL lúc sau bằng m Zn thì trong đó phải có h 2 KL . lấy mZn làm m trung bình ta thấy dc 1 kl phải có M >MZn và thằng còn lại là thằng Cu nhỏ hơn Zn vậy chỉ có thể là Ag . nếu đề đúng thì từ đó bạn dễ dàng tính đc % bằng cách lập pt 2 ẩn 2 số mol của KL . mình kém tài nhiều tật chỉ suy nghĩ đc như vậy vả lại mới bắt đầu học hóa nên có gì sai sót mong mấy anh chị chỉ dạy liền .

theo mình biết còn tùy vào nồng độ dd các hóa chất màu sẽ ko đc giống nhau lắm với lại đối với sách chúng ta đọc thì sách cũng do nhiều người viết hay dịch của sách nước ngoài nên chắc chắn mỗi người sẽ có một ý khác nhau điển hình như dd Br2 có màu vàng nâu , nâu đỏ , đỏ , vàng vv và do ngôn ngữ và mắt quan sát của tác giả nên đành chịu … tốt nhất phải qua thực nghiệm mói biết chình xác hoặc nếu biết tiếng pháp đọc sách của pháp sẽ ít chênh lệch hơn