Liên kết Pi trong phức chất

Xin chào mọi người, em là thành viên mới trên diễn đàn, hiện em đang có làm 1 serminar nhỏ về liên pi trong phức chất, mong các anh chị ai có tài liệu nào có thể post lên giùm em với (nếu có tiếng pháp thì càng tốt vì em đang gặp 1 số vấn đề khi dịch từ tiếng việt wa tiếng Pháp :vanxin( hiện em cũng đang có 1 số thắc mắc, mong được giải đáp: 1/ ta có thể so sánh tr.h tạo lk pi cho và pi cho ngược, cái nào sẽ làm tăng độ bền phức chất nhiều hơn, và ưu tiên xảy ra hơn ko? VD:khi NTTT nằm ở khoảng giữa d sớm và d muộn, vd 3d5, 3d6 có cả vân đạo d trống để tạo lk pi cho và cũng có các cặp e chưa lk để tạo lk pi cho ngược, phối tử lần lượt là O2, CO, và CN- thì cái nào sẽ ưu tiên tao lk pi cho cái nào là pi cho ngược? 2/ khi 1 phức có màu: tức nó có thể hấp thu 1 phần AS VIS, màu ta trông thấy là màu của phàn ánh sáng liên hợp, vậy khi bắt đầu chiếu as trắng vào 1 phức chất, phức sẽ hấp thụ 1 bs nhất định trong vùng VIS, đt sẽ nhảy ứng với E hấp thu, sau đó đt sẽ nhẩy xứông trở lại mức E ban đầu, nó cũng sẽ phát ra 1 bức xạ: a/ màu của phức ứng với wa trình e nhảy lên hay nhảy xuống? b/ khi e nhảy xuống bức xạ phát xa dưới dạng sóng dt hay nhiệt hay cả hai? b1/ nếu chỉ đơn thuần là sónng dt thì bức xạ đó phải có bứơc sóng bằng với Bs nó đã hấp thu chứ và nếu bằng thì lúc đó phần as trắng tổ hợp màu với bức xạ có bước sóng mới vửa phát ra của điện tử có màu thế nào? b2/ nếu có nhiệt lẫn sóng dt, suy ra bs phát ra nhỏ hơn bs hấp thụ, bxa này lại tổ hợp với á trắng cho ra 1 màu mới hay sao?

Mong được các anh chị giúp đỡ, em xin cảm ơn

  1. Theo tui, 2 trường hợp bạn shrtmqptnk đặt ra đối với lk pi là chưa hoàn toàn đúng:
  • lk pi cho / lk pi cho nhận ngc chỉ làm bền hóa fức chứ ko làm tăng độ bền của fức
  • độ ưu tiên xảy ra cũng khác nhau vì tùy thuộc vào từng loại fức, NTTT, L, cấu hình fức, khả năng cho - nhận e vào vân đạo trống của NTTT & L.
  1. Túm cái váy lại, màu sắc của fức fụ thuộc vào năng lượng tách tinh trường (NLTTT). NLTTT thuộc vùng VIS —> có màu. Đừng quá quan tâm nó nhảy lên hay xuống, như thế nào thì có sóng điện từ hay có nhiệt. (Q cần giải quyết vấn đề j thì tập trung vô vấn đề đó thôi, đừng chi li wá có hại cho sức khỏe đó. he he he…) (Q đừng nên chia nhỏ vấn đề ra. Càng cụ thể hóa các vấn đề (nhất là vô cơ) sẽ dễ bị rơi vào tình trạng chân nọ đá chân kia hoặc dễ bế tắc khi suy luận). Thân! Chúc bạn trình sermina thành công!!!

Về câu hỏi này, bạn có thể xem lại lần nữa thuyết trường phối tử, định nghĩa trường mạnh, trường yếu của một ligand. Sau đó bạn view topic sau: http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=1035&highlight=phức+chất

2/ khi 1 phức có màu: tức nó có thể hấp thu 1 phần AS VIS, màu ta trông thấy là màu của phàn ánh sáng liên hợp, vậy khi bắt đầu chiếu as trắng vào 1 phức chất, phức sẽ hấp thụ 1 bs nhất định trong vùng VIS, đt sẽ nhảy ứng với E hấp thu, sau đó đt sẽ nhẩy xứông trở lại mức E ban đầu, nó cũng sẽ phát ra 1 bức xạ: a/ màu của phức ứng với wa trình e nhảy lên hay nhảy xuống?

Mình ko rõ định nghĩa về màu sắc này bạn ref ở đâu, nhưng theo mình biết, để giải thích màu của một phức chất nói riêng, và đa số vật chất nói chung, là sự hấp thụ năng lượng ánh sáng truyền qua một phần hay toàn phần, các tia sáng ko bị hấp thụ bấy giờ tổ hợp với nhau và hình thành màu –> rồi đi đến mắt chúng ta. Màu ko do bản thân vật chất, nên ko định nghĩa dựa vào sự nhảy lên hay nhảy xuống của electron của vật chất.

       b/ khi e nhảy xuống bức xạ phát xa dưới dạng sóng dt hay nhiệt hay cả hai?

Câu hỏi này lạ nhỉ, mình chỉ biết rằng khi electron từ mức năng lượng cao nhảy xuống mức năng lượng thấp thì phát ra năng lượng, có thể dưới dạng nhiệt, sự bức xạ này còn gọi là hùynh quang (fluorescence).

             b1/ nếu chỉ đơn thuần là sónng dt thì bức xạ đó phải có bứơc sóng bằng với Bs nó đã hấp thu chứ và  nếu bằng thì lúc đó phần as trắng tổ hợp màu với bức xạ có bước sóng mới vửa phát ra của điện tử có màu thế nào?
             b2/ nếu có nhiệt lẫn sóng dt, suy ra bs phát ra nhỏ hơn bs hấp thụ, bxa này lại tổ hợp với á trắng cho ra 1 màu mới hay sao?

Năng lượng bức xạ nhỏ hơn năng lượng hấp thu ban đầu, vì còn xảy ra rất nhiều quá trình, cơ chế trung gian chứ không đơn thuần chỉ là sự nhảy lên rồi nhảy xuống của electron. :mohoi (

bức xạ này có bước sóng dài hơn năng lượng hấp thu, và bản thân của bức xạ này ko tổ hợp được với nguồn sáng tạo màu đã lập luận ở trên, đơn giản vì bản chất hai nguồn sáng này khác nhau (khái niệm nguồn sáng kết hợp trong quang sóng). :sep (

Đó là vài ý kiến của mình, ko biết có chỗ nào sai sót ! Anh em check lại giúp nhé ! Thanks in advanced ! :sep (
Mong được các anh chị giúp đỡ, em xin cảm ơn[/QUOTE]

bền hóa và làm bền, hai khái niệm bạn đưa ra … :notagree mình ko tài nào phân biệt được, phải chăng ngôn ngữ chuyên sâu !

Mong được chỉ giáo ! :treoco (

Đọc nhắn tin của bạn, mình cũng phần nào hiểu ý bạn, nhưng cho rằng ý kiến đó chưa đúng !

  • Thứ nhất ko nói về ngôn ngữ học gì cả, đơn giản hai từ của bạn sẽ là “stablization” với “stablize” !

  • Thứ hai, khi xét đến độ bền của phức, ta căn cứ vào các hệ số k phân li ligand (như các handbook vẫn thường ghi chép), thì các phối tử pi-accept có khả năng làm bền phức hơn, vì lúc này liên kết M-L có bậc cao hơn. trong khi phối tử pi-donor cũng làm bền phức, nhưng thua pi-accept, mặc dù bản chất M-L đều có bậc cao hơn. Thế nhưng ở giản đồ năng lượng tổ hợp pi-accept ligand thì HOMO giảm mạnh, LUMO tăng mạnh –> về mặt hoạt tính (độ bền động) và độ bền nhiệt động cao.

  • Tóm lại, đều làm phức stablize, ở mức độ khác nhau thôi !

Ý kiến của mình là vậy ! Còn chi tiết hơn bạn có thể vào link để thảo luận kĩ hơn ! http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=1035&highlight=phức+chất

Thân !