kim loại thủy ngân

em có một số câu hỏi muốn diễn đàn giải đáp giùm: 1/tại sao sunfua của Hg khi tac dụng vối oxi thì tạo ra kL Hg. còn các KL khác thì lại tại ra oxit KL VD: ZnS+O2->ZnO+SO2 HgS+O2->Hg+SO2 2/tại sao các KLCT va các hợp chất của chúng lại có khả năgn làm xúc tác tốt.VD Fe,Ni,Pt,V2O5

Theo tui: 1/ Hg có thế oh-khử lớn —> tính khử yếu hơn các kim loại khác; mặt khác, Hg KL ở thể lỏng trong đk bình thường, pứ là dị pha khí - lỏng —> khó bị oxy hóa bởi oxygen hơn các KL khác (như bạn cho VD trên là ko dc ổn vì Zn là KL có tính khử mạnh, Hg có “đẳng cấp” cách xa quá so với Zn —> khó so sánh được, VD với Cu, Ag thì có lẽ gần hơn ^^)

2/ KLCT có lớp d, khi điền e vào thì điền vào lớp 4s trước, 3d điền sau nhưng khi mất e thì lại mất ở lớp4s trước…vv…chính những điều này đã làm cho chúng có những tính chất đặc biệt hơn so với KL s và KL p.

Ý kiến chủ quan của mình là vậy. Các a e góp ý thêm với nhé. Thân ái! :nhau (

1/ Do oxit của Hg kém bền bị phân hủy :lon ( 2/ Do nhiều kim loại chuyển tiếp có bề mặt phát triển , có khả năng tạo nhiều hợp chất với các số oxi hóa khác nhau trong đó nhiều trạng thái không bền dễ tạo ra hợp chất trung gian dễ phân hủy ( đặc điểm cấu tạo nguyên tử ). Đấy là các lí do chính , còn nhiều lí do phụ khác mình ko đề cập , mọi người có gì bổ sung nhé :quyet (

Góp thêm tí ý kiến nhỏ. Câu 1 : Chẳng có gì nữa (Vì HgO thực tế không bền, xu hướng chuyển về Hg bền hơn) Câu 2 : các Kim loại ấy có diện tích bề mặt lớn nên có khả năng làm “trung tâm pứ” nghĩa là các tác nhân pứ sẽ tạo thành một trạng thái trung gian với năng lượng cao dễ dàng ở bề mặt các kim loại này (ở một nhiệt độ xác định nào đó cho từng loại xt khác nhau) và từ đó chuyển về sản phẩm có E nhỏ nhất có thể! Bổ sung. Giải thích vì sao V2O5 chỉ có hoạt tính xúc tác ở khoảng nhiệt độ 400~>450 *C

Các anh chị có biết “thủy ngân hữu cơ” không ạ, nếu biết thì có thể cho em biết rõ về nó không ạ

Câu hỏi của bạn thực sự quá rộng nên giải pháp tốt nhất theo mình là bạn search trên google với keyword “thủy ngân hữu cơ”, “organic mercury”, “methylmercury”. Gửi bạn vài site tham khảo. Chúc vui. Thân ái.

http://www.calpoison.org/public/mercury.html