Năm nay đề thi dài và khó quá. Có ai lên chúng ta thảo luận một chút được không?
ở đây anh không biết, chứ bên Olym bọn anh chúng nó khóc to lắm
hic hic! Lâu lắm chưa vô đây nhỉ ^^! Đề quốc gia năm nai đúng là choáng thật, phần điều chế chất với phần tecpen mình chịu sầu lun TT
Công nhận đề quốc gia năm nay dài vs khó Có ai đã giải được bài vô cơ 6 chưa? đội tuyển trường mình đứa nào cũng kêu chưa làm được câu này.:leuleu (
Bài NaN3 với N2O ấy khó ma đâu, chỉ đề gây hiểu nhầm thôi
Anh có thể nói rõ hơn cái câu này được không. Hình như có phản ứng thứ 4 thấy có vẻ lộn đề thì phải. Với cái câu điều chế 4 chất thì không hiểu sao mà họ bắt viết các phương trình phản ứng. Dài quá…Mà anh có thể cho em cái đề được không. Địa điểm thi trường em họ bắt thu đề hết rồi. Không biết năm nay họ lấy kết quả thế nào đây…
A: amoniac X: hydrazin D: acid hydrazoic E: natri azide G: natri amidua Chỗ G + B sẽ là E, chẳng phải D đâu, type nhầm ấy
Đề thì anh có, đợi anh chuyển từ Olym sang cho ^^ Còn câu điều chế không dài đâu, chỉ tại các chú thích phức tạp hóa vấn đề thôi ^^ Mà đoàn em thi sao hở Dũng ?
Độc quyền file thuộc về Olympiavn, mọi chia sẻ nên ghi rõ nguồn, cảm ơn ^^
Có bạn nào có đề up lên cho mình tham khảo vói . thanl :012:
Đoàn em làm hữu cơ không được tốt lắm. Không biết khi nào thì có đáp án và kết quả. Thế chỗ đánh nhầm ấy thì không biết mấy thầy làm thế nào nhỉ.
Sao lại ko cần dùng đến delta H hả bạn. Thế câu 3 nhỏ của bài 3 bạn sẽ làm thế nào ? Khi xét biến thiên thoe nhiệt độ, cần biết cả yếu tố entanpi và entropi mới xét được chứ. Cho mỗi delta G thôi, thì khi nhiệt độ thay đổi, vẫn chưa nói lên điều gì <đề đã giả sử nồng độ CO2 là ko đổi>.
Cũng chính vì sai đề câu 6 mà trường em ko có chú nào làm được chứ chúng nó cũng nghĩ là N3- cả mà :24h_120:
@ bộ giáo dục : 1 năm có mỗi 1 kì thi, cũng giống như thi đại học, vậy mà 2 năm liền sai đề :24h_007:
Câu 6 nghe chú An bảo đã được luyện từ nhà rồi cơ mà, sao lại thế ? Mà đoàn SP Hà Nội năm nay làm đâu đến nỗi tệ đâu ^^ Còn đề HSGQG năm nào cũng sai là… chuyện thường =))
Bài 4 đâu có gì đâu bạn ^^. Mình xét 100g quặng thì ta có mCr2O3=45.6g–>nCr2O3= —>nCr= mMgO=16.12g–>nMg= mFe2O3=7.98g –>nFe= Sau đó –>nFe(CrO2)2=nFe –>nMg(CrO2)2=1/2(nCr-2nFe(CrO2)2) –>nMgCO3=nMg-nMg(CrO2)2 –>mCaSiO3=100-m3 cái kia.–>nCaSiO3 Tỉ lệ hình như là 1: 2: 2: 2
- Nhắc đến bài CO2 là tui tức điên lên được TT. Ai đâu làm denta H dương mà bảo tăng nhiệt độ phản ứng chuyển sang chiều nghịch mới ax huhuhuhuhu
Có thể coi delta H và delta S là không thay đổi theo nhiệt độ (thay đổi nhỏ) Nhưng hằng số cân bằng K thì không như vậy :leuleu ( Vì thế nên ta mới có công thức Vanhoff tính K ở 1 nhiệt độ khác dựa vào K ở 1 nhiệt độ đã cho.
Với 1 hàm G=-RTlnK có T đổi và K đổi như thế, làm sao bạn xét biến thiên được? :nhau (
còn lúc quy về H và S thì coi H và S ko đổi theo nhiệt độ, ta còn lại mỗi ẩn T, hàm 1 biến - tha hồ xét :leuleu (
=.= sao anh biết em chuyên SP thế :leuleu (
Thì đúng là mấy đứa em kia nó có được làm từ tờ bài tập chuẩn bị :24h_120: Nhưng đề thi toàn sai do lỗi in ấn thế này thì :2:
Hic, đã bảo đến An rồi, giờ có lẽ thêm cả Tú nữa chú mới biết anh là ai nhỉ ^^ . Đề thi năm chú cũng thiếu cái N2 ở câu 7.2 mà có ai thèm lên tiếng sửa đâu, chấp nhận thôi ^^ Còn câu 5 dường như là HClO2 ^^
Chú đợi đến khi có đáp án lun đi! Bi giờ đâu có ai rãnh mà làm mí bài đó ^^
:012: =.= Anh Zero hoá ra là anh shindo :leuleu ( Giờ em mới biết :leuleu (
Có ai biết kết quả thi chưa. Sao họ chấm lâu quá vậy.
Đúng một tháng sau ngày thi mới yết bảng, tưởng năm ngoái chú thi đã biết điều này rồi ? Nhưng có thể biết sớm hơn, tùy trường chú quen biết thế nào với Bộ GD, để họ thông báo kết quả sơm
Hôm nay 25/3 chờ dài cả cổ mà chưa thấy Bộ đăng kết quả. Mình rình rập từ 7h tối đến 10h đêm mà chưa thấy có gì! Có khi đêm nay mất ngủ đây.