Trong một đề thi Hữu Cơ 2 có 1 câu như sau mà em nghĩ hoài không hiểu! Các anh giúp giùm: Từ Citral , cho phản ứng với Aceton (OH-) ----> A (C13H22O2) ----> Khử nước ra B (H+)----> C + D + E. Tìm CTCT A B C D E biết B C D E cùng CT nguyên C13H20O và C D E là đồng phân vị trí của nhau. Chất trong ngoặc đơn trong đề là được ghi phía trên mũi tên. Em nghĩ phản ứng của A với aceton là phản ứng aldol hóa, sau đó khử nước ra B tạo enon tiếp cách, khó hiểu là ở chỗ H+ ra C D E lại là đồng phân vị trí mà B C D E cùng CT nguyên nữa chứ. Mấy anh giải thích giùm em, Plz
A là pseudoionone (giả ionone), B là cation đóng vòng 6 và C,D,E là alpah, beta và gamma ionone trong đó beta là sản phẩm chính do hệ nối đôi liên hợp. Nếu em học HCTN rồi sẽ biết, và đó cũng là 1 câu trong đề thi cao học năm rồi! Thân!
về cơ bản thì đó là phản ứng aldol hóa và chuyển vị thui mà, hữu cơ 2 có học mà bạn