Các bạn download file pdf dưới đây
chao ban sao kem đánh răng bạn không đưa quy trình sản xxuất nhi? và các chất có trong kem mà người ta đã thêm vào? cách thức thêm? bạn có thể nói rõ được ko? than!
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MÀI MÒN ĐẾN ĐỘ NHỚT CỦA SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG
LỜI NÓI ĐẦU
Trong việc nghiên cứu và đưa các ứng dụng của những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào trong sản xuất giúp cho nền kinh tế nước ta có những bước nhảy đáng kể. Việc áp dụng các công trình nghiên cứu của ngành hóa học ứng dụng đã góp phần không nhỏ vào điều đó. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay thì đi theo đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau trong tình sản xuất kinh doanh ngày trở nên khó khăn. Vì vậy mỗi công ty, doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn có sự đổi mới trong công nghệ sản xuất để nâng cao và hoàn thiện chất lượng của sản phẩm ngày càng tốt hơn.
Và hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu một trong những ứng dụng của hóa học vào đời sống đó là việc sản xuất ra được kem đánh răng. Một sản phẩm rất thông dụng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Hãy tưởng tượng những gì cuộc sống ta sẽ có được mà không có kem đánh răng. Chúng ta sẽ có hàm răng nhìn đầy đủ của sâu răng và mảng bám.Đó là lý do kem đánh răng dù nhỏ nhưng đó là một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I.Vấn đề sinh lý của răng miệng 1.1. Cấu tạo của răng 1.1.1. Men răng 1.2.Ngà răng 1.3. Tủy răng 1.4. Nước bọt II. Các vấn đề liên quan đến răng miệng 2.1. Bệnh gây ra do có vi sinh vật gây hại trong miệng 2.2. mảng bám răng 2.3. Cao răng 2.4. Mùi hôi miệng 2.5. Viêm nướu răng 2.6. Sâu răng 2.7. Các bệnh khác CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG I. Kem đánh răng II. Phân biệt kem đánh răng III. Tác dụng của kem đánh răng IV. Nhu cầu về kem đánh răng V. Những điều lưu ý khi chọn kem đánh răng CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG KEM ĐÁNH RĂNG I. Sản phẩm kem đánh răng II. Các sản phẩm bán trên thị trường 2.1. Kem đánh răng dành cho trẻ em 2.2. Kem đánh răng dành cho nhười lớn III. Các sản phẩm chăm sóc răng tự nhiên 3.1. Dâu tây 3.2. Nước oxy già ( hydrogen peroxide) 3.3. Thơm dứa ngừa sâu răng 3.4. Ăn táo giúp trắng răng 3.5. Làm sạch răng bằng nhựa cánh kiến 3.6 Rau diếp 3.7. Rượu vang CHƯƠNG 4: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG KEM ĐÁNH RĂNG I. Bột nhám II. Chất kết dính và làm đặc III. Chất hoạt động bề mặt IV. Chất thấm ướt V. Chất thơm và tạo vị VI. Chất làm dịu VII. Chất tạo hương- màu VIII. Chất bảo quản IX. Chất trị liệu CHƯƠNG V: CÔNG THỨC NỀN CƠ SỞ I. Dạng kem II. Công thức làm nền cơ sở III. Sơ đồ công nghệ phối trộn kem đánh răng IV. Một số công thức lượng và kem đánh răng 4.1 Công thức lượng 4.1.1.Công thức 1 4.1.2. Công thức 2 4.1.3. Công thức 3 4.2. Công thức kem 4.2.1. Kem đục 4.3. Cách tiến hành thí nghiệm 4.3.1. Dụng cụ 4.3.2. Chức năng hóa chất 4.3.3. Công thức kem đánh răng 4.3.4. Sơ đồ tổng quát
Chương I. TỔNG QUAN
Trong số các mặt hàng bán trên thị trường có sử dụng các loại xà phòng và những chất hoạt động bề mặt tổng hợp, phổ biến nhất là thuốc đánh răng.
Để có các loại kem đánh răng phù hơp với mọi loại răng, nên ta phải xét đến các loại về răng.
I. VẤN ĐỀ SINH LÝ CỦA RĂNG MIỆNG Miệng gồm hai phần; • Phần cố định: răng, má, lưỡi, lợi • Phần di động: nước bọt Phần cố định luôn luôn được tẩm bởi tuyến nước bọt một cách liên tục. 1.1 Cấu tạo của răng Răng được cố định trong các ổ xương bởi chân răng. Phần bên ngoài là thân răng, bao bọc bên ngoài chân răng là nướu. Nêu cắt đôi kể từ ngoài vào trong ta có; 1.1.1 Men răng Thành phần; không chứa tế bào sống, dày khoảng 1mm gồm: Chất vô cơ khoảng 96%; phần chủ yếu là hydroxul-alpalit: Ca(PO4)3(OH), phần còn lại là muối của CO32-, CL-, F-, Ca2+, Mg2+, Zn2+, … Chất hữu cơ khỏang 1%; chủ yếu là keratin, axit axetic, protein Tính chất Men răng hình thành từ tế bào ameloplast, sau khi được hình thành tế bào này tự hủy dần và từ đây hình thành men răng xem như không tự thay đổi cấu tạo về sinh học. Men răng tùy vào thể trạng của mỗi người, gen của dòng họ Men răng có khả năng trao đổi F- trong kem đánh răng, nước súc miệng, giải phóng OH-, góp phần làm trung hòa lượng axit sinh ra trên bề mặt men răng Ca(PO4)3(OH) + F- Ca3(PO4)3F + OH- 1.2 Ngà răng Chứa từ 20% đến 30% tế bào sống, dày hơn so với men răng, thành phần gồm: • Chất vô cơ gồm 78% thành phần chủ yếu vẫn là axit alpatit và một ít muối khoáng • Chất hữu cơ và nước khoảng 20% gồm calamen, protit, peptit, axit axeic. 1.3. Tủy răng Nằm ở tâm răng chức lipit, protit … dây thần kinh và gân máu. 1.4. Nước bọt Nước bọt luôn luôn được đổi mới do các gân nằm ở gò má và phần dưới miệng tiết ra. Nó rất cần thiết để làm trơn và bảo vệ các nướu. nước miềng cấu tạo bởi: Protein: chứa nhiều hydrat cacbon làm cho nướu được nhờn cho phep luôn luôn được bao bọc miệng bằng một màng protein mỏng. vi khuẩn chỉ có thể lưu trú ở trong răng nếu chúng có thể bám được vào các màng miệng ấy. Các muối Ca2+, PO32-,… giúp duy trì sự toàn vẹn trên bề mặt men răng. Một số enzyme chống vi khuẩn và chất chống kháng khuẩn. II. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI RĂNG MIỆNG 2.1. Bệnh gây ra do vi sinh vật có hại trong miệng
2.2 Mảng bám răng.
Mảng bám răng là một lớp phi mỏng, không màu bám trên bề mặt sáng. Thành phần của nó bao gồng các loại vi khuẩn (sống và chết) protein của nước bọt, thức ăn thừa, đường (từ thức ăn). Đây là tác nhân chủ yếu trong các bệnh sâu răng và quanh chân răng. Mảng bám răng sinh ra rất nhanh sau khi vệ sinh răng miệng, bất kể thành phần thức ăn nào của bạn trong ngày.
Vi khuẩn tiêu hao đường và thải ra axit, chính lượng axit này là nguyên nhân trực tiếp gây ra sâu răng, bởi vì nó làm tiêu hủy cấu chúc tinh thể canxi và ngà răng và dần dần tạo ra lỗ sâu.
Vi khuẩn còn sử dụng trực tiếp các thành phần từ đường liên kết với nhau trong mảng bám, từ đó phát triển dần kích thước của màng bám. Có khoảng 70% trọng lượng của màng bám là vi khuẩn, túc là trong 1mg mảng bám(bằng kich thước một đầu tăm) có chứa một tỷ vi khuẩn.
Mảng bám răng thường được tập trung ở cổ răng, là nơi tiếp giáp giữa răng và lợi ở kẽ răng. do đó, để phòng tránh thi việc giữ gìn vệ sinh phải được dành cho quyền ưu tiên.
Ở phụ nữ mang thai, mép nướu răng mềm ra do ảnh hưởng của hormone progesterone, dễ dấn tới tình trạng nướu bị nhiễm chùng.
Nhất là ở trẻ em từ 4 đến 10 tuổi. ở độ tuổi này trẻ rất thích ăn bánh kẹo và các loại thức ăn có hàm lượng tinh bột cao.
2.3. Cao răng
Là khi mảng bám đã được vôi hóa các hợp chất canxi trong nước bọt. Thông thường mảng bám còn tồn tại trong miệng khoảng một tuần để biến thành cao răng.
2.4. Mùi hôi miệng
Nguyên nhân và cách xử lý:
Rất nhiều người lớn và trẻ em bị chứa hôi miệng. Nguyên nhân gây ra bệnh này có rất nhiều, nhưng 70% do răng miệng.
Trong trường hợp này, bệnh phát sinh khi vi khuẩn kị khỉ phân hủy các axit béo tự do trong khoang miệng tạo thành các hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi.
Các yếu tố tạo điều kiện cho sự tồn tại của vi khuẩn kị khí bao gồm
Thức ăn thừa không được làm sạch
Tăng nồng độ protein trong miệng: do loét miệng, viêm lợi, tổn thương nha chu, sâu răng, răng giả không phù hợp hoặc hư hỏng chứa hôi miệng.
Các biện pháp xử lý bao gồm:
- Các cách xử lý nguyên nhân gây thở hôi như chăm sóc các răng sâu, thay răng giả bị hỏng, điều trị bệnh nha chu …
- Tăng cường vệ sinh răng miệng.
- Thay đổi thói quen ăn uống.
- Dùng đủ nước nhất là khi đi ngủ để giảm mùi hôi khi thức dậy.
2.5. Viêm nướu răng
Nướu răng đau, đỏ, xưng, tấy, dễ chảy máu khi đánh răng và thậm chí là khi sử dụng tới là dấu hiệu bệnh viêm nướu răng. Các bệnh này đòi hỏi một phương pháp điều trị đặc biệt do nha sĩ hay bác sĩ vì nướu răng của bạn bị nhiễm trùng, thuốc súc miệng thường không có hiệu quả. Gần như bao giờ mảng bám răng cũng là nguyên nhân cơ bản.
2.6. Sâu răng
Bệnh sâu răng thực chất là tiêu hủy cấu trúc răng, trên tác dụng của axit hữu cơ, men răng bị tiêu hao khoáng chất giải phóng ion của men răng như canxi phosphate, cacbonat, magic, florua, natri, …
Nguyên nhân:
- Do vi khuẩn
- Đường trong thức ăn
- Thời gian gây nên sâu răng
Dấu hiệu của bệnh:
Xuất hiện lỗ hổng trên bề mặt răng
2.7. Các bệnh khác
Răng nhạy cảm
Chảy máu nướu răng.
Lở miệng
Áp xe chân răng
Các đốm trên răng.
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM KEM KEM ĐÁNH RĂNG
I. KEM ĐÁNH RĂNG
Kem đánh răng là một sản phẩm chăm sóc răng miệng rất cần thiết. đây là một sản phẩm mang tính tất yếu cho nhu càu cuộc sống hàng ngày của mỗi con người. trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm kem đánh răng với đa dạng chủng loại và chức năng. Tuy nhiên, một sản phẩm kem đánh răng phải đáp ứng các nhu cầu sau:
Yêu cầu của sản phẩm. Đối với người sử dụng: Kem đánh răng phải làm sạch răng, thơm miệng. Tạo cảm giác dễ chịu, sạch sẽ, dễ dùng. Không gây vị lạ, không đóng cao, không độc. Giá cả hợp lý. Yêu cầu chung: Sản phẩm ổn định. Sản phẩm bền trong quá trình lưu trữ và sử dụng. Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định chung cho sản phẩm. Kem đánh răng được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau: dạng kem, dạng bánh, dạng bột. trong đó dạng kem thường gặp nhất. thuốc đánh răng nhờ tác động cơ học và lý học làm sạch răng miệng khỏi các mảng, hạt thức ăn còn dính lại, cách chất nhờn, bựa bao phủ răng…nhờ vậy mà loại trừ được các nguồn gây sâu răng, làm sạch chân răng và giữ cho răng trăng bóng. Thuốc đánh răng được sản xuất với quy mô lớn và không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Có lẽ cũng không sai khi chúng ta quen gọi là “thuốc” đánh răng vì ít nhiều những sán phẩm làm sạch răng miệng này có tích chất chữa bệnh, chúng tiêu diệt các loại vi khuẩn sống trong miệng, đặc biệt ở chân răng, trong quá trình sống thải ra các axit làm hỏng men răng.
II. PHÂN BIỆT KEM ĐÁNH RĂNG.
Kem đánh răng được sản xuất theo nhiều công nghệ khác nhau:thông thường ở những nước có nền công nghệ thấp, lỗi thời (những nước nghèo, nước thứ 3, những nước ở châu Á…) thì để giảm thiểu chi phí, và do không đủchi phí cho công nghệ tiên tiến, kem dánh răng được sản xuất bằng cách cho thêm bột đá. Bột đá được tám nhỏ thành những hạt nhỏ ly ti, có tác dụng len lỏi vào các kẽ răng để làm sạch và trăng răng. Với loại kem dánh răng như vậy, răng có thể trắng lên nhưng đẵ làm xước men răng sau một thời gian dài sử dụng liên tục. tác hại này càng lớn nếu hàm lượng bột đá càng cao. Các nhà sản xuất kem đánh răng được quy định phải hạn chế hàm lượng bột đá ở mức quy định. Tuy nhiên với những công nghệ cũ, những nước kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thi chỉ tiêu chất lượng khó có thể kiểm soát và đạt được.
Đối với những nước phát triển người ta đề cao tiêu chí an toàn cho sức khỏe và chất lượng lên hang đầu. các nhà sản xuất sử dụng công nghệ hang đầu tiên tiến, kem đánh răng được sản xuất với công thức chứa bột đá, kem mịn và không hề gây hại.
III. TÁC DỤNG CỦA KEM ĐÁNH RĂNG
Kem đánh răng có tác dụng làm sạch răng, có khả năng phòng ngừa sâu răng, giảm viêm nướu giảm sự hình thành vôi răng, giảm nhờn men răng, giữ cho hơi thở thơm tho. Có thể nói kem đánh răng là một bả bối để bảo vệ sức khỏe răng miệng. ngoài ra, kem đánh răng còn có tác dụng như một mỹ phẩm. làm sạch các vết dính bám trên bề mặt răng như những nước
uống, thực phẩm, thuốc lá…Kem đánh răng không tẩy được sự đổi mầu răng do nhiễm flour, nhiễm tetracycline hay thay đổi mầu răng theo tuổi.
IV. NHU CẦU VỀ KEM ĐÁNH RĂNG
Với tình hình phát triển ngày nâ, trong nước và ngoài nước, nhu cầu ăn uống của con người ngày càng cao nên không tránh khỏi hiện tượng sâu răng, vàng ố hay viêm nhiễn nướu … Nên kem đánh răng là một sản phẩm không thể thie61i đối với con người. Kem đánh răng còn có thể giúp cho giới nam nhi tránh bị vàng ố răng … Do đó kem đánh răng là một sản phẩm khá phổ biến hiện nay. Ngày nay trên thị trường có rất nhie62i kem đánh răng cả trong nước và ngoài nước. Tùy theo nhu cầu va sở thích của người tiêu dung chọn loại kem đánh răng cho mình.
V. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI CHỌN KEM ĐÁNH RĂNG
Hàm lượng florua trong kem đánh răng sao phải phù hợp, nhất là đối với trẻ em. Đối với trẻ em dưới 3 tuổi không nên chọn kem đánh răng có florua nhiều, trường hợp này có nguy cơ gây sâu răng cao. Trẻ em từ 3 đến 6 tuổi nên chọn kem đánh r8ang có hàm lượng florua từ 200 đến 500 ppm ( 1ppm = 10 – 6 mg ), từ 6 đến 11 tuổi hàm lượng florua khoảng 1000ppm, 12 tuổi trở nên có thể sử dụng kem đánh răng như người lớn từ 1000 đến 1500 ppm.
Không nên dùng kem đánh răng người lới cho trẻ em dưới 6 tuổi, chú ý trẻ có thể nuốt florua trong kem đánh răng.
Hướng dẫn trẻ cách đánh răng sao cho phù hợp và đúng yêu cầu. dạy cho trẻ cách khạc nhổ và súc miệng kem đánh răng cho sạch.
Chương 3; KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG KEM ĐÁNH RĂNG
I.SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG Hiện nay trên 90% người trưởng thành mắc bệnh sâu răng, đó là kết quả điều tra về bệnh răng miệng ở Việt Nam trong 3 năm 1999 – 2001. 75% là báo cáo tổng kết nha khoa học đường 2005. Cũng giống như da, răng cũng bị thời gian tàn phá, độ bền kém do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường, stress. Do đó, để có nụ cười rạng rỡ, tự tin bạn cần có biện pháp bảo vệ răng tốt nhất. Hiện nay, trên thị trường có hầu hết đa dạng các loại kem đánh răng về chủng loại, tính năng, công dụng, giá cả như: P/S, Close up, Dacco, Twinlotus, … Ngoài các thành phần chính nhà sản xuất còn bổ sung thêm nhiều loại tính chất khác như: muối, trà xanh, bảo vệ nướu, bột ngọc trai làm trăng răng, thảo dược chống tác nhân gây sâu răng, giúp thơm miệng, vitamin C giúp nguy cơ viêm lợi và viêm cao răng. Bên cạnh các sản phẩm dành cho người lớn còn co1 sản phẩm dành cho trẻ em với nồng độ hoạt chất phù hợp và hương thơm hấn dân hơn ( chủ yếu là mùi trái cây và có vị ngọt ) như: lucky kids, Dacco, Kodomo, … phù hợp với sở thích của trẻ em hơn. Với tư cách là người tiêu dùng, để chọn sản phẩm phù hợp cần hiểu tính năng từng loại kem trước khi mua. Cần phân biệt rõ kem đánh răng. Sản phẩm này có mặt ở khắp nơi trên thị trường. Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, các nhà sản xuất ra nhiều loại kem khác nhau, với mùi vị khác nhau như: kem dâu, bạc hà, kem táo, ngọc trai,…
II. CÁC SẢN PHẢM BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG
Vì nhu cầu của con người ngày càng cao, nên mức đòi hỏi ngày càng đa dạng hơn như: nhu càu ăn uống và ý thức bảo vệ răng miệng cá nhân nên việc sử dụng kem đánh răng cũng được chú ý cao.
Hiện nay trên thị trường cả trong và ngoài nước có rất nhiều nhãn hiệu kem đánh răng phổ biến với nhiều loại như:
2.1 Kem đánh răng dành cho trẻ em
- Colgate
- Stages
- Lucky kids
- Kodomo
- Dacco
2.2. Kem đánh răng dành cho người lớn
Theo khảo sát trên thị trường khác nhau với hàng mĩ phẩm người tiêu dùng chủ yếu thich nhưng với kem dánh răng thì hang trong nước lại chiếm ưu thế. Một số loại kem đánh răng như:
- P/S
- Close up
- Aquafresh
- Colgate
- Regodont
- Perlodent
Tùy theo mức thu nhập của người tiêu dùng ma có cách lựa chọn kem đánh răng, và tùy vào sở thích và sự phù hợp khác nhau.
Ta thấy kem đánh tăng P/S rất nhiều loại như:
- P/S trà xanh
- P/S hoa cúc
- P/S ngăn ngừa sâu răng
- P/S bảo vệ hai lần
- P/S muối …
Trên thị trường Việt Nam san phẩm kem đánh răng nhập từ nước nhoài cũng rất phồ biến như Sensodyne.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC RĂNG TỰ NHIÊN Từ xa xưa ông bà ta đã thuốc làm sạch răng bằng hoạt chất từ thiên nhiên, mà hiệu quả không kém gì các loại kem đánh răng trên thị trường. Ngày nay, nhu cầu người tiêu dùng các nhà sản xuất đã và đang nghiên cứu pha chế thảo dược thiên nhiên về kem đánh răng dể ngày càng mang hiệu quả cao. Sau đây là một số phương pháp cah8m sóc răng miệng tự nhiên. 3.1. Dâu tây Dâu tây có các thành tố làm sạch va trắng nhẹ nhàng, tẩy sạch các vết bẩn dạng ố do coffee, trà làm trắng sang răng. Chỉ cần bóp nhẹ dâu tây và sát phần cùi trực tiếp lên men răng rồi chải nhẹ là đủ. Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng do đất nước ta ngày càng công nghiệp hóa cuộc sống hàng ngày bận rộn, các phương pháp này ngày càng lãng quên. 3.2. Nước oxy già ( hydrogen peroxide ) Trộn ½ thìa coffee nước oxy già với một thìa coffee bột rada ta được hỗn hợp tẩy trắng răng, dùng mỗi tuần một lần. phương pháp này tẩy ố và giảm cao răng hiệ quả, nhưng nếu răng của bạn nhạy cảm thì không nên ùng phương pháp này. 3.3. Thơm ( dứa ) ngừa sâu răng Ăn nhiều thơm giúp bạn ngừa sâu răng và bệnh về lợi. Theo các nhà Đại học New York Mỹ thơm do có chứa hàm lượng Vitamin C nên ăn nhiều loại quả này sẽ giảm nguy cơ viên lợi va viêm cao răng. Vitamin C có tác dụng cơ thể tăng cường khả năng kháng lại sự xâm nhập của vi khuẩn và các chất độc hại. Hạn chế dùng nước thơm đóng hộp vì hợp chất ngừa bệnh trong thơm bị phá hủy trong các quá trình chế biến.
3.4. Ăn táo giúp trắng răng
Lượng axit tự nhiên tẩy sạch răng, kết hợp chất xơ xơ xốp loại thức ăn giúp răng được sạch và trăng hơn. Hiệu quả lam sạch răng cũng đang được chú ý. Nếu bạn là người nghiện coffee bạn nên ăn táo ngay sau đó thay vì bạn phải đi chải răng.
3.5. Làm sạch răng bằng nhựa cánh kiến
Nhóm nghiên cứu Đại học Bách Khoa và Đại học Y Dược TPHCM đ nghiên cứu thành công Verni và Composite trám răng từ nhựa cánh kiến được biến tính hóa học bằng Epoxy
Nhựa cánh kiến vốn chỉ dụng nhuộm răng đen nhưng vật liệu mới này có thể trả lại hàm răng trắng đã mất. hơn nữa nó có độ bền cơ lý tốt hơn và khả năng tan nhiều hơn trong hợp chất hữu cơ, đáp ứng được yêu cầu chọn dung môi không độc hại để sử dụng làm vật liệu nha khoa.
3.6. Rau diếp
Rau chân vịt, rau diếp, bông cải xanh, …lại ngăn ngừa các vết ố bằng cách tạo lớp bảo vệ trên răng,. Vì thế ta nên ăn những loại rau củ làm tăng cường khả năng kháng bệnh cũng như trị bệnh cho răng.
3.7. Rượu vang
Theo Westie Livescience.com, các nhà khoa học thuộc viện nha tổng hợp ( Mỹ ) phát hiện một hợp chất gồm rượu vang đỏ và rượu vang trắng có thể diệt các vi khuẩn gây sâu răng và gây đau cổ họng.
Nhóm khoa học gia đã chiết xuất các hợp chất gồm axit lactic, malic, succinic, tartartic và sau đó trung hòa tính axit của chúng. Khi cho những người tham gia súc miệng bằng hợp chất này, nhóm nghiên cứu phát hiện chúng có thể triệt tiêu đến 99% vi khuẩn có hại cho răng và vi khuẩn gây đau răng. Để có kết quả tốt nhất, các nha sỹ khuyên nên chờ ít nhất 20 phút sau khi súc miệng bằng rượu vang mới đánh răng, để tránh tình trạng hư men răng.
Chương 4: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG KEM ĐÁNH RĂNG
Thành phần của kem đánh răng khá phức tạp đảm bảo sản phẩm là một hệ huyền phù của các chất phụ gia trong môi trường lỏng, có độ nhớt cao, chứa chất hoạt động bề mặt và các chất có mùi thơm. Hiện nay, trong thành phần kem đánh răng gồm các thành phần như sau:
- Bột nhám hoặc chất làm bóng.
- Chất kết dính.
- Chất thấm ướt.
- Chất thơm.
- Chất tạo vị.
- Chất làm dịu.
- Chất bảo quản.
- Dược chất.
- Màu
- Hương
- Chất tẩy rửa
- Chất làm đục
Thuốc ngăn ngừa cản sự phá hoại răng, chống tạo thành đá, loại trừ mùi hôi và chống viêm lợi.
Các phụ gia có vai trò như chất độn.
I.BỘT NHÁM Bột nhám là chất có ý nghĩa nhất trong kem đánh răng. Bột nhám thường chiếm tới 40 đến 45% khối lượng kem. Bột nhám thông dụngnhất là bột CaCO3 ( thường gọi là bột nhẹ ). trong một vài trường hợp có thể dùng magie, cacbonat, sillicat và cao lanh. Để sản phẩm có màu trắng đẹp, người ta có thể them một lượng nhỏ Titanoxit. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tiến hành nghiên cứu các loại bột nhám khác vì nhận thấy canxi cacbonat có thề làm men răng bị mở đục , còn đi canxiphosphat va tri canxiphosphat không làm kem bong. Them cacboximeti xenlulose, keo tragăng cũng làm tăng tính nhám. Yêu cầu của bột nhám là pah3i kết hợp hai điều kiện; vừa làm sạch răng, vừa làm men răng bong và phẳng. Nhôm oxit cũng làm tăng độ bong nhưng có tính mài mòn răng. Chất mài mòn thường là Silicon, Oxides, Aluninium, Bicarbonatri, … Mức độ mài mòn tùy thuộc vào độ cứng của chất mài mòn, kích thước, hình dạng của hạt mài mòn, và một số yếu tố khác như kỹ thuật chải răng, áp lực lúc trải răng, độ cứng của long bàn chải, số lần chải răng trong ngày. Chất mài mòn không làm tổn thương men răng nhưng làm cho răng ít bóng, cho nên nhà sản xuất thường cho thee6m chất đánh bóng trong kem đánh răng. Chúng thường là các hât có kích thước nhỏ như: nhôm, thiếc, canxi, magie, …
Bột CaCO3 theo tiêu chuẩn phải có tỉ lệ cỡ hạt 0-3 micro từ 50% trở lên. Nó có nhược điểm là hấp thụ dần các chất thơm và mất đi tác dụng trong môi trường axit.
Đicanxi photphat CaHPO3.2H2O dùng trong trường hợp kem không chứa xà phòng. Đicanxi photphat là một chất bột trắng, không bị và không hòa tan trong nước. Cỡ hạt thay đổi từ 2,5 đến 2,8 micron. Nó có thể đóng cục khi bảo quản kem lâu, do mất thành phần nước kết tinh, nên để tránh hiện tượng này phải bổ sung thêm chất ổn định như sterat, sunfat hoặc phophat magie. Đicanxi photphat có tính nhám cao hơn đihidrat tương ứng.
Tricanxiphotphat Ca(PO4)3 có tính tẩy sạch và làm bóng thấp nhưng có thể trộn lẫn với diamon photphat có trong thành phần của kem đánh răng. Trong khi đicanxi photphat và canxi cacbonat không thể hòa trộn với điamon photphat vì làm kem bị đông cứng và tách amoniac.
Natri metaphotphat cũng được dùng nhiều với ưu điểm là trong môi trường axít. hiệu quả làm bóng men răng cao nhất là khi phối trộn với natri metaphotphat và tricanxi photphat không tan trong nước.
Việc lựa chọn kem đánh răng có tính mài mòn và đánh bóng hay không tùy thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng. Nếu sử dụng cho răng ít vết dính thì nên chọn kem đánh răng có chất đánh bóng mạnh và chất mài mòn thấp. Nếu răng tích tụ vết dính vừa phải thì nên chọn kem đánh răng có tính mài mòn nhiều. Và dùng kem đánh răng có tính mài mòn cao cho răng tích tụ nhiều mảng bám.
II. CHẤT KẾT DÍNH VÀ LÀM ĐẶC
Để bột nhám và các phối liệu khác trộn lẫn với nhau thành khối kem nhão, phải dùng các chất tạo keo. Các keo thiên nhiên lấy từ thực vật, chất “thạch” lấy từ rong biển, natri alginat (còn gọi là agr-agar) keo tragăng natri cacboxi metylxenlulozo hoặc metylxenlulozo. Trường hợp dùng tragăng, alginat dễ bị vi khuẩn làm hư hỏng. Còn thêm một lượng nhỏ các chất sát khuẩn như formaldehyd, phenol clo hóa...
III. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Các chất hoạt động bề mặt trong kem đánh răng có nhiều loại. Trước đây, người ta thường dùng xà phòng thường nhưng phải lựa chọn loại có chất lượng tốt màu trắng, không chứa kiềm tự do. Nhược điểm chung của xà phòng là có vị nồng, chất làm xà phòng là từ dầu dừa.
Thường dùng các chất hoạt động bề mặt tronng kem đánh răng như là:
- Primary alcoholsunfat (PAS)
- Natri lauryl sunfat
- Lauryl alkylbenzen sunfat (LAS)
Có nhiệm vụ chính giúp tẩy rửa sạch răng, đồng thời duy trì thấm nước à uy trì khả năng phân tán trong các pha ( đặc biệt giúp hòa tan trong nước bằng cách tạo các mixel).
IV. CHẤT THẤM ƯỚT
Chất thấm ướt trong kem đánh răng là chất có tác dụng hút nước làm kem không bị khô khi bảo quản. Vì thế người ta thường dùng glyxeryl, sorbit, đôi khi hỗn hợp với propylen glycol, với lượng lên tới 24-35%. Chất thấm ướt làm kem đánh răng luôn ở trạng thái “dẻo” đặc biệt. Cũng có thể dùng hỗn hợp glyxeryl với tinh bột đã xử lý nhiệt trước để tạo ra một loại keo rắn và trong suốt.
V. CHẤT THƠM VÀ TẠO VỊ
Để gây ra mùi và vị dễ chịu người ta đưa vào kem đánh răng chất tạo vị và các chất thơm. Đa số là những loại yinh dầu dùng làm gia vị trong công nghiệp thực phẩm hoặc trong nước giải khát. Đó là các tinh dầu như bạc hà, hương nhu, chanh, cam, quế... Chế thuốc đánh răng cho trẻ em người ta dùngthêm các nước ép từ hoa quả...
Một thành phần không quan trọng lắm đóng góp vào việc tạo vị nhất là khi chất hoạt động bề mặt có vị đắng là các chất làm ngọt trong kem đánh răng. Các chất này có thể là đường kính, natri saccarit,một chút muối hoặc axit xitric. Mới đây người ta cho muối natri của axit xiclamic, một chất ngọt nhân tạo dùng dưới sự cho phép dùng trong công nghiệp thực phẩm.
VI. CHẤT LÀM DỊU
Tạo sự ngọt nhẹ, để miệng dễ chấp nhận, chất được sử dụng nhiều nhất là đường saccaro.
VII- CHẤT TẠO HƯƠNG- MÀU
Dùng các loại màu thực phẩm: màu trắng, xanh lá, hồng lơ nhạt, có thể dùng thêm một lượng nhỏ MgSO4 để ổn định màu.
Hương làm dễ chịu (mát,sạch, thơm miệng) và có tính diệt hoặc chống vi khuẩn càng tốt thường dùng là menthoe peppermit, tinh dầu bạc hà quế, hồi, đinh hương...
VIII. CHẤT BẢO QUẢN
Trong các công thức sản phẩm chứa ít nước, chất làm ẩm có thể đóng vai trò là chất bảo quản. Tuy nhiên trong đa số kem đánh răng, lương nước sử dụng đều lớn nên phải sử dụng chất ức chế hoạt động vi sinh vật. Có thể sử dụng: formol, benzoat natri, sorbat (công hiệu ở pH < 5,5), parabenzoat methyl ( công hiệu với pH = 7)
IX. CHẤT TRỊ LIỆU
Bên cạnh tác dụng làm sạch bằng cách chà sát người ta thường đòi hỏi ở kem đánh răng cả tác dụng bảo vệ răng mệng. Vì vậy các nhà sản xuất phải bổ sung vào kem đánh răng những chất có khả năng ức chế các loại men làm hư hỏng răng. Chẳng hạn hợp chất N- natri laurollorua tác dụng với natri sarcoriznat. Hợp chất này chỉ với lượng 2% trong kem đánh răng đã đủ để giảm bệnh hà răng tới 53- 63%.
Các muối amon và ure cũng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lactic phá hoại men răng.
Diclosan: giảm vi khuẩn trong mảng bám, úc chế sự lắng đọng của Ca /P do đó làm giảm sự hình thành vôi răng, giảm mùi hôi trong miệng. Nó sẽ tăng tác dụng khi có sự kệt hợp với copo polymer hoặc citrate kẽm.
Carbamide peroxide: làm tác nhân tẩy trắng thường sử dụng kết hợp với chất tẩy trắng tại nhà theo chỉ định của các nha sĩ, nếu sử dụng thường xuyên có thể bị chứng lưỡi có lông, hại tủy răng, tổn thương niêm mạc miệng, làm chậm lành các vết tổn thương trong miệng. Chỉ sử dụng dưới sự chỉ dẫn của nha sĩ.
Để chống hà răng, một chât ngày nay được sử dụng rộng rãi là các florua. Việc lựa chọn chất này vào kem đánh răng dựa trên sơ sở khoa học là do thiếu ion florua trong quá trình chuyển hoá nên hàm lượng flo trong miệng giảm đi, làm hỏng răng. Dùng các muối flo (natri mono photphat, thiếc florua, natri florua có tác dụng “cũng cố” men răng vì tạo ra các lớp floapatit bền. Nếu dùng muối flo hòa tan trong nước, phải tránh dùng phối liệu chứa canxi, do tạo ra canxi florua tan. Một số công thức pha chế kem đánh răng ở Liên Xô dùng 5% hỗn hợp cloruaphil caroten. Colorophil hấp thụ các mùi hôi trong miệng. Caroten bảo vệ phục hồi các mô sống trong miệng.
Mới đây, người ta đưa vào thành phần kem đánh răng chất pepsin. pepsin là loại men trong dạ dày, làm phá hủy các chất protit tan trong dung môi thông thường trả lại cho răng độ trắng bóng tự nhiên. tác dụng của pepsin tốt nhất trong môi trường axit. Vì vậy trong kem đánh răng khi đã bổ sung thêm pepsin, người ta thêm 0,2- 0,3% axit ascocbic, không làm hại men răng.
CHƯƠNG V CÔNG THỨC NỀN CƠ SỞ
I-Dạng kem Hiện nay chỉ có hai dạng kem thông dụng: kem trong và kem đục. Hai loại kem trên có thành phần không khác nhau lắm. Trong kem trong, các cấu tử được lựa chọn sao cho chỉ số khúc xạ của hỗn hợp cao. Chỉ số khúc xạ của một vài chất dùng trong kem: Nguyên liệu % Silic 1,45: 1,54 Carbonat 1,148:1,168 Glyxeryl 1,4729 Alumin 1,52:1,55 Sorbitol 1,455:1,461 H2O 1,333
Người ta phối trộn silic trong hỗn hợp nước và sorbotol (glyxerol) để ánh sáng truyền suốt tối đa ( ^ = 589 nm) II- Công thức làm nền cơ sở
Nguyên liệu Chất mài mòn 15: 20 Chất tẩy rửa 1: 2,5 Chất làm ướt, chất đông cứng 10: 45 Cấu tạo cấu trúc Lượng thích hợp Chất làm sệt, chất kết dính Khoảng 1 Chất làm đục Lượng thích hợp Chất làm dịu 0,1: 0,2 Chất ổn định và chất điều chỉnh pH (chống ăn mòn) Lượng thích hợp Chất bảo quản Lượng thích hợp Hương vị 1: 1,5 Chất màu Lượng thích hợp Nước vừa đủ 100 Chất có dược tính: +Chống sâu răng +Chống cao răng +Diệt khuẩn (bựa, viêm răng và nướu, hôi miệng) +Răng nhạy cảm 0,1: 0,5 0,1: 1 0,1: 1
Lượng thích hợp
III- Sơ đồ công nghệ phối trộn kem đánh răng Sau khi phối trộn thành dạng paste thì sản phẩm thường có dạng bọt, khi đó người ta hút chân không để hút bọt khí rồi mới cho vào bình cầu sản phẩm. Tùy theo công thức và nhà sản xuất, phương thức bào chế kem đánh răng có khác đi đôi chút, nhưng qui tắc cơ bản vẫn giống nhau. Các nguyên liệu cần kiểm tra trước khi dùng:
IV. MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG VÀ KEM ĐÁNH RĂNG 4.1 Công thức lượng 4.1.1. Công thức 1
Nguyên liệu % Dưỡng chất lô hội ổn định dạng gel 35,525 Sorbitol 33 Hydrated silicate 15 Glyxeryl 9,65 Sodium lauryl sunfat 2,75 Carrageenan 2,5 Chất tạo vị 1 Keo ong 0,1 Sodium saccharin 0,35 Sodium benzoate 0,105 Chlorophyllin- copper complex 0,02
4.1.2. Công thức 2
Nguyên liệu % Tinh dầu bạc hà tinh chế 60 Anise oil 30 Tinh dầu quế 10
4.1.3. Công thức 3
Nguyên liệu % Tinh dầu bạc hà 67 Tinh dầu quế 7 Tinh dầu đinh hương (có tính sát khuẩn) 7 Casssa oil 5 Tinh dầu chanh 10 Benzaldehyd (độ bốc hương cao) 4
4.2 . Công thức kem 4.2.1. Kem đục
Nguyên liệu NaF 0,22 ZnCl2 2 Sorbitol 70 35 Glyxeryl 10 SLES Na 2 Xanthan gum 1 Na gluconat 0,8 TiO2 0,8 CMC Na 0,5 Na benzoate 0,2 Hương liệu 1,3 Nước khoáng 21
4.3. Các bước tiến hành thí nghiệm: 4.3.1. Dụng cụ
Thứ tự Dụng cụ Số lượng (cái) 1 Cốc 1000ml 3 2 Cốc 500ml 3 3 Cốc 250ml 3 4 Cốc 100ml 3 5 ống đong 100ml 3 6 Đũa thủy tinh 6 7 Cân điện tử 1 8 Bếp điện 1
4.3.2. Chức năng hóa chất
- NaF: đây là chất rắn, có chức năng là chất tẩy trắng.
- ZnCl2: là chất mài mòn.
- Sorbitol 70% là chất lỏng, có chức năng làm dịu và làm mát.
- Glyxeryl: Đây cũng là chất lỏng có khả năng làm dịu.
- Xanthan gum: là chất rắn có chức năng làm sệt và kết dính.
- LES Na có chức năng tạo bọt, chúng tạo bọt tốt và khả năng tẩy rửa cũng tương đối tốt.
- Na gluconat là chất rắn cho vào kem đánh răng để hạ giá thành sản phẩm, và chúng còn được sử dụng làm chất độn.
- TiO2 là chất rắn được sử dụng để làm đục
- CMC: là chất rắn là chất có khả năng tạo keo.
- Na Benzoat: là chất bảo quản chống mốc.
- Hương bạc hà: là chất tạo hương
- H2O được sử dụng để hòa tan phân tán các chất.
4.3.3. Công thức của kem đánh răng
Nguyên liệu NaF 0,22 ZnCl2 2 Sorbitol 70 35 Glyxeryl 10 Xanthan gum 1 TiO2 0,8 Na gluconat 0,8 CMC 0,5 Na benzoate 0,2 LES Na 2 Hương 1,3 H2O 21
4.3.4.Sơ đồ tổng quát
Sorbitol / H2O Nguyên liệu rắn
Các bước tiến hành • rửa các dụng cụ • tiến hành cân hóa chất cân các chất rắn sau đó cho vào chung 1 cốc: LES Na ZnCl2 Na gluconat Na benzoate Cân các chất rắn và lỏng sau cho vào mỗi cốc riêng: Sorbitol 70% CMC Na Glyxeryl NaF Xanthan gum TiO2 Thực hiện phản ứng: • Cho sorbitol 70% hòa tan cùng với khoảng 25ml H2O Sau đó cho các chất rắn vừa cân cho vào chung một cốc. Cho vào trong cốc có sorbitol với nước. • khuấy trộn đều để các chất được hòa tan vào nhau. • Cho TiO2 vào trong nước khuấy trộn tới khi tạo hỗn hợp đồng nhất cho vào hỗn hợp trên và khuấy đều • bên cạnh đó xanthan gum là chất làm sệt và kết dính nên ta phải hòa tan bên ngoài thật nhanh rồi cũng cho vào hỗn hợp trên. • Tiến hành khuấy trộn thật nhanh khoảng 30 phút -Khuấy trộn tạo paste xong thì cho glyxeryl đã hòa tan trong nước vào hỗn hợp trên tiến hành khuấy trộn.
- Khi cho CMC vào hỗn hợp trên thì cần phải đun nóng đến bếp điện để cho dung dịch hòa tan nhanh hơn.
- khuấy trộn thật nhanh để tạo dung dịch đồng nhất. -Cho NaF hòa tan vào trong nước và cho vào hỗn hợp trên cũng tiến hành khuấy trộn. -Cuối cùng là cho hương vị vào trộn lên cho đều. -Để yên lắng bọt -Tiến hành đo độ nhớt. Nhận xét về sản phẩm • Sản phẩm có bọt khí rất nhiều • Có độ nhớt thấp • Sản phẩm hơi loãng • Sản phẩm có những hạt keo chưa tan Nguyên nhân và cách khắc phục o Nguyên nhân: • Khuấy trộn chưa đều • Hàm lượng nước cho vào quá nhiều • Hàm lượng ZnCl2 cho vào ít • Hàm lượng CMC Na chưa đạt o Khắc phục: • Tăng hàm lượng CMC Na , ZnCl2 để cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn cả về độ nhớt và chất kết dính • Giảm hàm lượng nước đưa vào • Khuấy trộn thật kỹ trong quá trình làm Phân tích cảm quan sản phẩm sp với sản phẩm kem đánh răng trên thị trường • Sản phẩm kem đánh răng chưa đạt yêu cầu vì hệ phân tán của các chất chưa đồng nhất • Độ nhớt của sản phẩm so với độ với độ nhớt của sản phẩm so với trên thị trường cũng thấp hơn. • Lấy một ít sản phẩm thoa lên tay, một thời gian sau kem rất lâu khô so với sản phẩm mẫu đem đi so sánh • Về màu sắc, độ đục thì tương đương với sản phẩm mẫu
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về kem đánh răng đã giúp chúng ta hiểu rõ thêm nhiều điều về nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển, cũng như công nghệ sản xuất của chúng.
Và chúng em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Phan Huy Trình để chúng em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất và thực hiện đúng thời hạn. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp cùa quí thầy cô để chúng em có thể hoàn thiện chúng hơn nữa.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT MÀI MÒN ĐẾN ĐỘ NHỚT CỦA SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG
LỜI NÓI ĐẦU
Trong việc nghiên cứu và đưa các ứng dụng của những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào trong sản xuất giúp cho nền kinh tế nước ta có những bước nhảy đáng kể. Việc áp dụng các công trình nghiên cứu của ngành hóa học ứng dụng đã góp phần không nhỏ vào điều đó. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay thì đi theo đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau trong tình sản xuất kinh doanh ngày trở nên khó khăn. Vì vậy mỗi công ty, doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn có sự đổi mới trong công nghệ sản xuất để nâng cao và hoàn thiện chất lượng của sản phẩm ngày càng tốt hơn.
Và hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu một trong những ứng dụng của hóa học vào đời sống đó là việc sản xuất ra được kem đánh răng. Một sản phẩm rất thông dụng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Hãy tưởng tượng những gì cuộc sống ta sẽ có được mà không có kem đánh răng. Chúng ta sẽ có hàm răng nhìn đầy đủ của sâu răng và mảng bám.Đó là lý do kem đánh răng dù nhỏ nhưng đó là một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I.Vấn đề sinh lý của răng miệng 1.1. Cấu tạo của răng 1.1.1. Men răng 1.2.Ngà răng 1.3. Tủy răng 1.4. Nước bọt II. Các vấn đề liên quan đến răng miệng 2.1. Bệnh gây ra do có vi sinh vật gây hại trong miệng 2.2. mảng bám răng 2.3. Cao răng 2.4. Mùi hôi miệng 2.5. Viêm nướu răng 2.6. Sâu răng 2.7. Các bệnh khác CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG I. Kem đánh răng II. Phân biệt kem đánh răng III. Tác dụng của kem đánh răng IV. Nhu cầu về kem đánh răng V. Những điều lưu ý khi chọn kem đánh răng CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG KEM ĐÁNH RĂNG I. Sản phẩm kem đánh răng II. Các sản phẩm bán trên thị trường 2.1. Kem đánh răng dành cho trẻ em 2.2. Kem đánh răng dành cho nhười lớn III. Các sản phẩm chăm sóc răng tự nhiên 3.1. Dâu tây 3.2. Nước oxy già ( hydrogen peroxide) 3.3. Thơm dứa ngừa sâu răng 3.4. Ăn táo giúp trắng răng 3.5. Làm sạch răng bằng nhựa cánh kiến 3.6 Rau diếp 3.7. Rượu vang CHƯƠNG 4: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG KEM ĐÁNH RĂNG I. Bột nhám II. Chất kết dính và làm đặc III. Chất hoạt động bề mặt IV. Chất thấm ướt V. Chất thơm và tạo vị VI. Chất làm dịu VII. Chất tạo hương- màu VIII. Chất bảo quản IX. Chất trị liệu CHƯƠNG V: CÔNG THỨC NỀN CƠ SỞ I. Dạng kem II. Công thức làm nền cơ sở III. Sơ đồ công nghệ phối trộn kem đánh răng IV. Một số công thức lượng và kem đánh răng 4.1 Công thức lượng 4.1.1.Công thức 1 4.1.2. Công thức 2 4.1.3. Công thức 3 4.2. Công thức kem 4.2.1. Kem đục 4.3. Cách tiến hành thí nghiệm 4.3.1. Dụng cụ 4.3.2. Chức năng hóa chất 4.3.3. Công thức kem đánh răng 4.3.4. Sơ đồ tổng quát
Chương I. TỔNG QUAN
Trong số các mặt hàng bán trên thị trường có sử dụng các loại xà phòng và những chất hoạt động bề mặt tổng hợp, phổ biến nhất là thuốc đánh răng.
Để có các loại kem đánh răng phù hơp với mọi loại răng, nên ta phải xét đến các loại về răng.
I. VẤN ĐỀ SINH LÝ CỦA RĂNG MIỆNG Miệng gồm hai phần; • Phần cố định: răng, má, lưỡi, lợi • Phần di động: nước bọt Phần cố định luôn luôn được tẩm bởi tuyến nước bọt một cách liên tục. 1.1 Cấu tạo của răng Răng được cố định trong các ổ xương bởi chân răng. Phần bên ngoài là thân răng, bao bọc bên ngoài chân răng là nướu. Nêu cắt đôi kể từ ngoài vào trong ta có; 1.1.1 Men răng Thành phần; không chứa tế bào sống, dày khoảng 1mm gồm: Chất vô cơ khoảng 96%; phần chủ yếu là hydroxul-alpalit: Ca(PO4)3(OH), phần còn lại là muối của CO32-, CL-, F-, Ca2+, Mg2+, Zn2+, … Chất hữu cơ khỏang 1%; chủ yếu là keratin, axit axetic, protein Tính chất Men răng hình thành từ tế bào ameloplast, sau khi được hình thành tế bào này tự hủy dần và từ đây hình thành men răng xem như không tự thay đổi cấu tạo về sinh học. Men răng tùy vào thể trạng của mỗi người, gen của dòng họ Men răng có khả năng trao đổi F- trong kem đánh răng, nước súc miệng, giải phóng OH-, góp phần làm trung hòa lượng axit sinh ra trên bề mặt men răng Ca(PO4)3(OH) + F- Ca3(PO4)3F + OH- 1.2 Ngà răng Chứa từ 20% đến 30% tế bào sống, dày hơn so với men răng, thành phần gồm: • Chất vô cơ gồm 78% thành phần chủ yếu vẫn là axit alpatit và một ít muối khoáng • Chất hữu cơ và nước khoảng 20% gồm calamen, protit, peptit, axit axeic. 1.3. Tủy răng Nằm ở tâm răng chức lipit, protit … dây thần kinh và gân máu. 1.4. Nước bọt Nước bọt luôn luôn được đổi mới do các gân nằm ở gò má và phần dưới miệng tiết ra. Nó rất cần thiết để làm trơn và bảo vệ các nướu. nước miềng cấu tạo bởi: Protein: chứa nhiều hydrat cacbon làm cho nướu được nhờn cho phep luôn luôn được bao bọc miệng bằng một màng protein mỏng. vi khuẩn chỉ có thể lưu trú ở trong răng nếu chúng có thể bám được vào các màng miệng ấy. Các muối Ca2+, PO32-,… giúp duy trì sự toàn vẹn trên bề mặt men răng. Một số enzyme chống vi khuẩn và chất chống kháng khuẩn. II. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI RĂNG MIỆNG 2.1. Bệnh gây ra do vi sinh vật có hại trong miệng
2.2 Mảng bám răng.
Mảng bám răng là một lớp phi mỏng, không màu bám trên bề mặt sáng. Thành phần của nó bao gồng các loại vi khuẩn (sống và chết) protein của nước bọt, thức ăn thừa, đường (từ thức ăn). Đây là tác nhân chủ yếu trong các bệnh sâu răng và quanh chân răng. Mảng bám răng sinh ra rất nhanh sau khi vệ sinh răng miệng, bất kể thành phần thức ăn nào của bạn trong ngày.
Vi khuẩn tiêu hao đường và thải ra axit, chính lượng axit này là nguyên nhân trực tiếp gây ra sâu răng, bởi vì nó làm tiêu hủy cấu chúc tinh thể canxi và ngà răng và dần dần tạo ra lỗ sâu.
Vi khuẩn còn sử dụng trực tiếp các thành phần từ đường liên kết với nhau trong mảng bám, từ đó phát triển dần kích thước của màng bám. Có khoảng 70% trọng lượng của màng bám là vi khuẩn, túc là trong 1mg mảng bám(bằng kich thước một đầu tăm) có chứa một tỷ vi khuẩn.
Mảng bám răng thường được tập trung ở cổ răng, là nơi tiếp giáp giữa răng và lợi ở kẽ răng. do đó, để phòng tránh thi việc giữ gìn vệ sinh phải được dành cho quyền ưu tiên.
Ở phụ nữ mang thai, mép nướu răng mềm ra do ảnh hưởng của hormone progesterone, dễ dấn tới tình trạng nướu bị nhiễm chùng.
Nhất là ở trẻ em từ 4 đến 10 tuổi. ở độ tuổi này trẻ rất thích ăn bánh kẹo và các loại thức ăn có hàm lượng tinh bột cao.
2.3. Cao răng
Là khi mảng bám đã được vôi hóa các hợp chất canxi trong nước bọt. Thông thường mảng bám còn tồn tại trong miệng khoảng một tuần để biến thành cao răng.
2.4. Mùi hôi miệng
Nguyên nhân và cách xử lý:
Rất nhiều người lớn và trẻ em bị chứa hôi miệng. Nguyên nhân gây ra bệnh này có rất nhiều, nhưng 70% do răng miệng.
Trong trường hợp này, bệnh phát sinh khi vi khuẩn kị khỉ phân hủy các axit béo tự do trong khoang miệng tạo thành các hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi.
Các yếu tố tạo điều kiện cho sự tồn tại của vi khuẩn kị khí bao gồm
Thức ăn thừa không được làm sạch
Tăng nồng độ protein trong miệng: do loét miệng, viêm lợi, tổn thương nha chu, sâu răng, răng giả không phù hợp hoặc hư hỏng chứa hôi miệng.
Các biện pháp xử lý bao gồm:
- Các cách xử lý nguyên nhân gây thở hôi như chăm sóc các răng sâu, thay răng giả bị hỏng, điều trị bệnh nha chu …
- Tăng cường vệ sinh răng miệng.
- Thay đổi thói quen ăn uống.
- Dùng đủ nước nhất là khi đi ngủ để giảm mùi hôi khi thức dậy.
2.5. Viêm nướu răng
Nướu răng đau, đỏ, xưng, tấy, dễ chảy máu khi đánh răng và thậm chí là khi sử dụng tới là dấu hiệu bệnh viêm nướu răng. Các bệnh này đòi hỏi một phương pháp điều trị đặc biệt do nha sĩ hay bác sĩ vì nướu răng của bạn bị nhiễm trùng, thuốc súc miệng thường không có hiệu quả. Gần như bao giờ mảng bám răng cũng là nguyên nhân cơ bản.
2.6. Sâu răng
Bệnh sâu răng thực chất là tiêu hủy cấu trúc răng, trên tác dụng của axit hữu cơ, men răng bị tiêu hao khoáng chất giải phóng ion của men răng như canxi phosphate, cacbonat, magic, florua, natri, …
Nguyên nhân:
- Do vi khuẩn
- Đường trong thức ăn
- Thời gian gây nên sâu răng
Dấu hiệu của bệnh:
Xuất hiện lỗ hổng trên bề mặt răng
2.7. Các bệnh khác
Răng nhạy cảm
Chảy máu nướu răng.
Lở miệng
Áp xe chân răng
Các đốm trên răng.
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM KEM KEM ĐÁNH RĂNG
I. KEM ĐÁNH RĂNG
Kem đánh răng là một sản phẩm chăm sóc răng miệng rất cần thiết. đây là một sản phẩm mang tính tất yếu cho nhu càu cuộc sống hàng ngày của mỗi con người. trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm kem đánh răng với đa dạng chủng loại và chức năng. Tuy nhiên, một sản phẩm kem đánh răng phải đáp ứng các nhu cầu sau:
Yêu cầu của sản phẩm. Đối với người sử dụng: Kem đánh răng phải làm sạch răng, thơm miệng. Tạo cảm giác dễ chịu, sạch sẽ, dễ dùng. Không gây vị lạ, không đóng cao, không độc. Giá cả hợp lý. Yêu cầu chung: Sản phẩm ổn định. Sản phẩm bền trong quá trình lưu trữ và sử dụng. Đạt tiêu chuẩn chung theo quy định chung cho sản phẩm. Kem đánh răng được sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau: dạng kem, dạng bánh, dạng bột. trong đó dạng kem thường gặp nhất. thuốc đánh răng nhờ tác động cơ học và lý học làm sạch răng miệng khỏi các mảng, hạt thức ăn còn dính lại, cách chất nhờn, bựa bao phủ răng…nhờ vậy mà loại trừ được các nguồn gây sâu răng, làm sạch chân răng và giữ cho răng trăng bóng. Thuốc đánh răng được sản xuất với quy mô lớn và không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Có lẽ cũng không sai khi chúng ta quen gọi là “thuốc” đánh răng vì ít nhiều những sán phẩm làm sạch răng miệng này có tích chất chữa bệnh, chúng tiêu diệt các loại vi khuẩn sống trong miệng, đặc biệt ở chân răng, trong quá trình sống thải ra các axit làm hỏng men răng.
II. PHÂN BIỆT KEM ĐÁNH RĂNG.
Kem đánh răng được sản xuất theo nhiều công nghệ khác nhau:thông thường ở những nước có nền công nghệ thấp, lỗi thời (những nước nghèo, nước thứ 3, những nước ở châu Á…) thì để giảm thiểu chi phí, và do không đủchi phí cho công nghệ tiên tiến, kem dánh răng được sản xuất bằng cách cho thêm bột đá. Bột đá được tám nhỏ thành những hạt nhỏ ly ti, có tác dụng len lỏi vào các kẽ răng để làm sạch và trăng răng. Với loại kem dánh răng như vậy, răng có thể trắng lên nhưng đẵ làm xước men răng sau một thời gian dài sử dụng liên tục. tác hại này càng lớn nếu hàm lượng bột đá càng cao. Các nhà sản xuất kem đánh răng được quy định phải hạn chế hàm lượng bột đá ở mức quy định. Tuy nhiên với những công nghệ cũ, những nước kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thi chỉ tiêu chất lượng khó có thể kiểm soát và đạt được.
Đối với những nước phát triển người ta đề cao tiêu chí an toàn cho sức khỏe và chất lượng lên hang đầu. các nhà sản xuất sử dụng công nghệ hang đầu tiên tiến, kem đánh răng được sản xuất với công thức chứa bột đá, kem mịn và không hề gây hại.
III. TÁC DỤNG CỦA KEM ĐÁNH RĂNG
Kem đánh răng có tác dụng làm sạch răng, có khả năng phòng ngừa sâu răng, giảm viêm nướu giảm sự hình thành vôi răng, giảm nhờn men răng, giữ cho hơi thở thơm tho. Có thể nói kem đánh răng là một bả bối để bảo vệ sức khỏe răng miệng. ngoài ra, kem đánh răng còn có tác dụng như một mỹ phẩm. làm sạch các vết dính bám trên bề mặt răng như những nước
uống, thực phẩm, thuốc lá…Kem đánh răng không tẩy được sự đổi mầu răng do nhiễm flour, nhiễm tetracycline hay thay đổi mầu răng theo tuổi.
IV. NHU CẦU VỀ KEM ĐÁNH RĂNG
Với tình hình phát triển ngày nâ, trong nước và ngoài nước, nhu cầu ăn uống của con người ngày càng cao nên không tránh khỏi hiện tượng sâu răng, vàng ố hay viêm nhiễn nướu … Nên kem đánh răng là một sản phẩm không thể thie61i đối với con người. Kem đánh răng còn có thể giúp cho giới nam nhi tránh bị vàng ố răng … Do đó kem đánh răng là một sản phẩm khá phổ biến hiện nay. Ngày nay trên thị trường có rất nhie62i kem đánh răng cả trong nước và ngoài nước. Tùy theo nhu cầu va sở thích của người tiêu dung chọn loại kem đánh răng cho mình.
V. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI CHỌN KEM ĐÁNH RĂNG
Hàm lượng florua trong kem đánh răng sao phải phù hợp, nhất là đối với trẻ em. Đối với trẻ em dưới 3 tuổi không nên chọn kem đánh răng có florua nhiều, trường hợp này có nguy cơ gây sâu răng cao. Trẻ em từ 3 đến 6 tuổi nên chọn kem đánh r8ang có hàm lượng florua từ 200 đến 500 ppm ( 1ppm = 10 – 6 mg ), từ 6 đến 11 tuổi hàm lượng florua khoảng 1000ppm, 12 tuổi trở nên có thể sử dụng kem đánh răng như người lớn từ 1000 đến 1500 ppm.
Không nên dùng kem đánh răng người lới cho trẻ em dưới 6 tuổi, chú ý trẻ có thể nuốt florua trong kem đánh răng.
Hướng dẫn trẻ cách đánh răng sao cho phù hợp và đúng yêu cầu. dạy cho trẻ cách khạc nhổ và súc miệng kem đánh răng cho sạch.
Chương 3; KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG KEM ĐÁNH RĂNG
I.SẢN PHẨM KEM ĐÁNH RĂNG Hiện nay trên 90% người trưởng thành mắc bệnh sâu răng, đó là kết quả điều tra về bệnh răng miệng ở Việt Nam trong 3 năm 1999 – 2001. 75% là báo cáo tổng kết nha khoa học đường 2005. Cũng giống như da, răng cũng bị thời gian tàn phá, độ bền kém do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường, stress. Do đó, để có nụ cười rạng rỡ, tự tin bạn cần có biện pháp bảo vệ răng tốt nhất. Hiện nay, trên thị trường có hầu hết đa dạng các loại kem đánh răng về chủng loại, tính năng, công dụng, giá cả như: P/S, Close up, Dacco, Twinlotus, … Ngoài các thành phần chính nhà sản xuất còn bổ sung thêm nhiều loại tính chất khác như: muối, trà xanh, bảo vệ nướu, bột ngọc trai làm trăng răng, thảo dược chống tác nhân gây sâu răng, giúp thơm miệng, vitamin C giúp nguy cơ viêm lợi và viêm cao răng. Bên cạnh các sản phẩm dành cho người lớn còn co1 sản phẩm dành cho trẻ em với nồng độ hoạt chất phù hợp và hương thơm hấn dân hơn ( chủ yếu là mùi trái cây và có vị ngọt ) như: lucky kids, Dacco, Kodomo, … phù hợp với sở thích của trẻ em hơn. Với tư cách là người tiêu dùng, để chọn sản phẩm phù hợp cần hiểu tính năng từng loại kem trước khi mua. Cần phân biệt rõ kem đánh răng. Sản phẩm này có mặt ở khắp nơi trên thị trường. Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, các nhà sản xuất ra nhiều loại kem khác nhau, với mùi vị khác nhau như: kem dâu, bạc hà, kem táo, ngọc trai,…
II. CÁC SẢN PHẢM BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG
Vì nhu cầu của con người ngày càng cao, nên mức đòi hỏi ngày càng đa dạng hơn như: nhu càu ăn uống và ý thức bảo vệ răng miệng cá nhân nên việc sử dụng kem đánh răng cũng được chú ý cao.
Hiện nay trên thị trường cả trong và ngoài nước có rất nhiều nhãn hiệu kem đánh răng phổ biến với nhiều loại như:
2.1 Kem đánh răng dành cho trẻ em
- Colgate
- Stages
- Lucky kids
- Kodomo
- Dacco
2.2. Kem đánh răng dành cho người lớn
Theo khảo sát trên thị trường khác nhau với hàng mĩ phẩm người tiêu dùng chủ yếu thich nhưng với kem dánh răng thì hang trong nước lại chiếm ưu thế. Một số loại kem đánh răng như:
- P/S
- Close up
- Aquafresh
- Colgate
- Regodont
- Perlodent
Tùy theo mức thu nhập của người tiêu dùng ma có cách lựa chọn kem đánh răng, và tùy vào sở thích và sự phù hợp khác nhau.
Ta thấy kem đánh tăng P/S rất nhiều loại như:
- P/S trà xanh
- P/S hoa cúc
- P/S ngăn ngừa sâu răng
- P/S bảo vệ hai lần
- P/S muối …
Trên thị trường Việt Nam san phẩm kem đánh răng nhập từ nước nhoài cũng rất phồ biến như Sensodyne.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC RĂNG TỰ NHIÊN Từ xa xưa ông bà ta đã thuốc làm sạch răng bằng hoạt chất từ thiên nhiên, mà hiệu quả không kém gì các loại kem đánh răng trên thị trường. Ngày nay, nhu cầu người tiêu dùng các nhà sản xuất đã và đang nghiên cứu pha chế thảo dược thiên nhiên về kem đánh răng dể ngày càng mang hiệu quả cao. Sau đây là một số phương pháp cah8m sóc răng miệng tự nhiên. 3.1. Dâu tây Dâu tây có các thành tố làm sạch va trắng nhẹ nhàng, tẩy sạch các vết bẩn dạng ố do coffee, trà làm trắng sang răng. Chỉ cần bóp nhẹ dâu tây và sát phần cùi trực tiếp lên men răng rồi chải nhẹ là đủ. Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng do đất nước ta ngày càng công nghiệp hóa cuộc sống hàng ngày bận rộn, các phương pháp này ngày càng lãng quên. 3.2. Nước oxy già ( hydrogen peroxide ) Trộn ½ thìa coffee nước oxy già với một thìa coffee bột rada ta được hỗn hợp tẩy trắng răng, dùng mỗi tuần một lần. phương pháp này tẩy ố và giảm cao răng hiệ quả, nhưng nếu răng của bạn nhạy cảm thì không nên ùng phương pháp này. 3.3. Thơm ( dứa ) ngừa sâu răng Ăn nhiều thơm giúp bạn ngừa sâu răng và bệnh về lợi. Theo các nhà Đại học New York Mỹ thơm do có chứa hàm lượng Vitamin C nên ăn nhiều loại quả này sẽ giảm nguy cơ viên lợi va viêm cao răng. Vitamin C có tác dụng cơ thể tăng cường khả năng kháng lại sự xâm nhập của vi khuẩn và các chất độc hại. Hạn chế dùng nước thơm đóng hộp vì hợp chất ngừa bệnh trong thơm bị phá hủy trong các quá trình chế biến.
3.4. Ăn táo giúp trắng răng
Lượng axit tự nhiên tẩy sạch răng, kết hợp chất xơ xơ xốp loại thức ăn giúp răng được sạch và trăng hơn. Hiệu quả lam sạch răng cũng đang được chú ý. Nếu bạn là người nghiện coffee bạn nên ăn táo ngay sau đó thay vì bạn phải đi chải răng.
3.5. Làm sạch răng bằng nhựa cánh kiến
Nhóm nghiên cứu Đại học Bách Khoa và Đại học Y Dược TPHCM đ nghiên cứu thành công Verni và Composite trám răng từ nhựa cánh kiến được biến tính hóa học bằng Epoxy
Nhựa cánh kiến vốn chỉ dụng nhuộm răng đen nhưng vật liệu mới này có thể trả lại hàm răng trắng đã mất. hơn nữa nó có độ bền cơ lý tốt hơn và khả năng tan nhiều hơn trong hợp chất hữu cơ, đáp ứng được yêu cầu chọn dung môi không độc hại để sử dụng làm vật liệu nha khoa.
3.6. Rau diếp
Rau chân vịt, rau diếp, bông cải xanh, …lại ngăn ngừa các vết ố bằng cách tạo lớp bảo vệ trên răng,. Vì thế ta nên ăn những loại rau củ làm tăng cường khả năng kháng bệnh cũng như trị bệnh cho răng.
3.7. Rượu vang
Theo Westie Livescience.com, các nhà khoa học thuộc viện nha tổng hợp ( Mỹ ) phát hiện một hợp chất gồm rượu vang đỏ và rượu vang trắng có thể diệt các vi khuẩn gây sâu răng và gây đau cổ họng.
Nhóm khoa học gia đã chiết xuất các hợp chất gồm axit lactic, malic, succinic, tartartic và sau đó trung hòa tính axit của chúng. Khi cho những người tham gia súc miệng bằng hợp chất này, nhóm nghiên cứu phát hiện chúng có thể triệt tiêu đến 99% vi khuẩn có hại cho răng và vi khuẩn gây đau răng. Để có kết quả tốt nhất, các nha sỹ khuyên nên chờ ít nhất 20 phút sau khi súc miệng bằng rượu vang mới đánh răng, để tránh tình trạng hư men răng.
Chương 4: NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG KEM ĐÁNH RĂNG
Thành phần của kem đánh răng khá phức tạp đảm bảo sản phẩm là một hệ huyền phù của các chất phụ gia trong môi trường lỏng, có độ nhớt cao, chứa chất hoạt động bề mặt và các chất có mùi thơm. Hiện nay, trong thành phần kem đánh răng gồm các thành phần như sau:
- Bột nhám hoặc chất làm bóng.
- Chất kết dính.
- Chất thấm ướt.
- Chất thơm.
- Chất tạo vị.
- Chất làm dịu.
- Chất bảo quản.
- Dược chất.
- Màu
- Hương
- Chất tẩy rửa
- Chất làm đục
Thuốc ngăn ngừa cản sự phá hoại răng, chống tạo thành đá, loại trừ mùi hôi và chống viêm lợi.
Các phụ gia có vai trò như chất độn.
I.BỘT NHÁM Bột nhám là chất có ý nghĩa nhất trong kem đánh răng. Bột nhám thường chiếm tới 40 đến 45% khối lượng kem. Bột nhám thông dụngnhất là bột CaCO3 ( thường gọi là bột nhẹ ). trong một vài trường hợp có thể dùng magie, cacbonat, sillicat và cao lanh. Để sản phẩm có màu trắng đẹp, người ta có thể them một lượng nhỏ Titanoxit. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tiến hành nghiên cứu các loại bột nhám khác vì nhận thấy canxi cacbonat có thề làm men răng bị mở đục , còn đi canxiphosphat va tri canxiphosphat không làm kem bong. Them cacboximeti xenlulose, keo tragăng cũng làm tăng tính nhám. Yêu cầu của bột nhám là pah3i kết hợp hai điều kiện; vừa làm sạch răng, vừa làm men răng bong và phẳng. Nhôm oxit cũng làm tăng độ bong nhưng có tính mài mòn răng. Chất mài mòn thường là Silicon, Oxides, Aluninium, Bicarbonatri, … Mức độ mài mòn tùy thuộc vào độ cứng của chất mài mòn, kích thước, hình dạng của hạt mài mòn, và một số yếu tố khác như kỹ thuật chải răng, áp lực lúc trải răng, độ cứng của long bàn chải, số lần chải răng trong ngày. Chất mài mòn không làm tổn thương men răng nhưng làm cho răng ít bóng, cho nên nhà sản xuất thường cho thee6m chất đánh bóng trong kem đánh răng. Chúng thường là các hât có kích thước nhỏ như: nhôm, thiếc, canxi, magie, …
Bột CaCO3 theo tiêu chuẩn phải có tỉ lệ cỡ hạt 0-3 micro từ 50% trở lên. Nó có nhược điểm là hấp thụ dần các chất thơm và mất đi tác dụng trong môi trường axit.
Đicanxi photphat CaHPO3.2H2O dùng trong trường hợp kem không chứa xà phòng. Đicanxi photphat là một chất bột trắng, không bị và không hòa tan trong nước. Cỡ hạt thay đổi từ 2,5 đến 2,8 micron. Nó có thể đóng cục khi bảo quản kem lâu, do mất thành phần nước kết tinh, nên để tránh hiện tượng này phải bổ sung thêm chất ổn định như sterat, sunfat hoặc phophat magie. Đicanxi photphat có tính nhám cao hơn đihidrat tương ứng.
Tricanxiphotphat Ca(PO4)3 có tính tẩy sạch và làm bóng thấp nhưng có thể trộn lẫn với diamon photphat có trong thành phần của kem đánh răng. Trong khi đicanxi photphat và canxi cacbonat không thể hòa trộn với điamon photphat vì làm kem bị đông cứng và tách amoniac.
Natri metaphotphat cũng được dùng nhiều với ưu điểm là trong môi trường axít. hiệu quả làm bóng men răng cao nhất là khi phối trộn với natri metaphotphat và tricanxi photphat không tan trong nước.
Việc lựa chọn kem đánh răng có tính mài mòn và đánh bóng hay không tùy thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng. Nếu sử dụng cho răng ít vết dính thì nên chọn kem đánh răng có chất đánh bóng mạnh và chất mài mòn thấp. Nếu răng tích tụ vết dính vừa phải thì nên chọn kem đánh răng có tính mài mòn nhiều. Và dùng kem đánh răng có tính mài mòn cao cho răng tích tụ nhiều mảng bám.
II. CHẤT KẾT DÍNH VÀ LÀM ĐẶC
Để bột nhám và các phối liệu khác trộn lẫn với nhau thành khối kem nhão, phải dùng các chất tạo keo. Các keo thiên nhiên lấy từ thực vật, chất “thạch” lấy từ rong biển, natri alginat (còn gọi là agr-agar) keo tragăng natri cacboxi metylxenlulozo hoặc metylxenlulozo. Trường hợp dùng tragăng, alginat dễ bị vi khuẩn làm hư hỏng. Còn thêm một lượng nhỏ các chất sát khuẩn như formaldehyd, phenol clo hóa...
III. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Các chất hoạt động bề mặt trong kem đánh răng có nhiều loại. Trước đây, người ta thường dùng xà phòng thường nhưng phải lựa chọn loại có chất lượng tốt màu trắng, không chứa kiềm tự do. Nhược điểm chung của xà phòng là có vị nồng, chất làm xà phòng là từ dầu dừa.
Thường dùng các chất hoạt động bề mặt tronng kem đánh răng như là:
- Primary alcoholsunfat (PAS)
- Natri lauryl sunfat
- Lauryl alkylbenzen sunfat (LAS)
Có nhiệm vụ chính giúp tẩy rửa sạch răng, đồng thời duy trì thấm nước à uy trì khả năng phân tán trong các pha ( đặc biệt giúp hòa tan trong nước bằng cách tạo các mixel).
IV. CHẤT THẤM ƯỚT
Chất thấm ướt trong kem đánh răng là chất có tác dụng hút nước làm kem không bị khô khi bảo quản. Vì thế người ta thường dùng glyxeryl, sorbit, đôi khi hỗn hợp với propylen glycol, với lượng lên tới 24-35%. Chất thấm ướt làm kem đánh răng luôn ở trạng thái “dẻo” đặc biệt. Cũng có thể dùng hỗn hợp glyxeryl với tinh bột đã xử lý nhiệt trước để tạo ra một loại keo rắn và trong suốt.
V. CHẤT THƠM VÀ TẠO VỊ
Để gây ra mùi và vị dễ chịu người ta đưa vào kem đánh răng chất tạo vị và các chất thơm. Đa số là những loại yinh dầu dùng làm gia vị trong công nghiệp thực phẩm hoặc trong nước giải khát. Đó là các tinh dầu như bạc hà, hương nhu, chanh, cam, quế... Chế thuốc đánh răng cho trẻ em người ta dùngthêm các nước ép từ hoa quả...
Một thành phần không quan trọng lắm đóng góp vào việc tạo vị nhất là khi chất hoạt động bề mặt có vị đắng là các chất làm ngọt trong kem đánh răng. Các chất này có thể là đường kính, natri saccarit,một chút muối hoặc axit xitric. Mới đây người ta cho muối natri của axit xiclamic, một chất ngọt nhân tạo dùng dưới sự cho phép dùng trong công nghiệp thực phẩm.
VI. CHẤT LÀM DỊU
Tạo sự ngọt nhẹ, để miệng dễ chấp nhận, chất được sử dụng nhiều nhất là đường saccaro.
VII- CHẤT TẠO HƯƠNG- MÀU
Dùng các loại màu thực phẩm: màu trắng, xanh lá, hồng lơ nhạt, có thể dùng thêm một lượng nhỏ MgSO4 để ổn định màu.
Hương làm dễ chịu (mát,sạch, thơm miệng) và có tính diệt hoặc chống vi khuẩn càng tốt thường dùng là menthoe peppermit, tinh dầu bạc hà quế, hồi, đinh hương...
VIII. CHẤT BẢO QUẢN
Trong các công thức sản phẩm chứa ít nước, chất làm ẩm có thể đóng vai trò là chất bảo quản. Tuy nhiên trong đa số kem đánh răng, lương nước sử dụng đều lớn nên phải sử dụng chất ức chế hoạt động vi sinh vật. Có thể sử dụng: formol, benzoat natri, sorbat (công hiệu ở pH < 5,5), parabenzoat methyl ( công hiệu với pH = 7)
IX. CHẤT TRỊ LIỆU
Bên cạnh tác dụng làm sạch bằng cách chà sát người ta thường đòi hỏi ở kem đánh răng cả tác dụng bảo vệ răng mệng. Vì vậy các nhà sản xuất phải bổ sung vào kem đánh răng những chất có khả năng ức chế các loại men làm hư hỏng răng. Chẳng hạn hợp chất N- natri laurollorua tác dụng với natri sarcoriznat. Hợp chất này chỉ với lượng 2% trong kem đánh răng đã đủ để giảm bệnh hà răng tới 53- 63%.
Các muối amon và ure cũng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lactic phá hoại men răng.
Diclosan: giảm vi khuẩn trong mảng bám, úc chế sự lắng đọng của Ca /P do đó làm giảm sự hình thành vôi răng, giảm mùi hôi trong miệng. Nó sẽ tăng tác dụng khi có sự kệt hợp với copo polymer hoặc citrate kẽm.
Carbamide peroxide: làm tác nhân tẩy trắng thường sử dụng kết hợp với chất tẩy trắng tại nhà theo chỉ định của các nha sĩ, nếu sử dụng thường xuyên có thể bị chứng lưỡi có lông, hại tủy răng, tổn thương niêm mạc miệng, làm chậm lành các vết tổn thương trong miệng. Chỉ sử dụng dưới sự chỉ dẫn của nha sĩ.
Để chống hà răng, một chât ngày nay được sử dụng rộng rãi là các florua. Việc lựa chọn chất này vào kem đánh răng dựa trên sơ sở khoa học là do thiếu ion florua trong quá trình chuyển hoá nên hàm lượng flo trong miệng giảm đi, làm hỏng răng. Dùng các muối flo (natri mono photphat, thiếc florua, natri florua có tác dụng “cũng cố” men răng vì tạo ra các lớp floapatit bền. Nếu dùng muối flo hòa tan trong nước, phải tránh dùng phối liệu chứa canxi, do tạo ra canxi florua tan. Một số công thức pha chế kem đánh răng ở Liên Xô dùng 5% hỗn hợp cloruaphil caroten. Colorophil hấp thụ các mùi hôi trong miệng. Caroten bảo vệ phục hồi các mô sống trong miệng.
Mới đây, người ta đưa vào thành phần kem đánh răng chất pepsin. pepsin là loại men trong dạ dày, làm phá hủy các chất protit tan trong dung môi thông thường trả lại cho răng độ trắng bóng tự nhiên. tác dụng của pepsin tốt nhất trong môi trường axit. Vì vậy trong kem đánh răng khi đã bổ sung thêm pepsin, người ta thêm 0,2- 0,3% axit ascocbic, không làm hại men răng.
CHƯƠNG V CÔNG THỨC NỀN CƠ SỞ
I-Dạng kem Hiện nay chỉ có hai dạng kem thông dụng: kem trong và kem đục. Hai loại kem trên có thành phần không khác nhau lắm. Trong kem trong, các cấu tử được lựa chọn sao cho chỉ số khúc xạ của hỗn hợp cao. Chỉ số khúc xạ của một vài chất dùng trong kem: Nguyên liệu % Silic 1,45: 1,54 Carbonat 1,148:1,168 Glyxeryl 1,4729 Alumin 1,52:1,55 Sorbitol 1,455:1,461 H2O 1,333
Người ta phối trộn silic trong hỗn hợp nước và sorbotol (glyxerol) để ánh sáng truyền suốt tối đa ( ^ = 589 nm) II- Công thức làm nền cơ sở
Nguyên liệu Chất mài mòn 15: 20 Chất tẩy rửa 1: 2,5 Chất làm ướt, chất đông cứng 10: 45 Cấu tạo cấu trúc Lượng thích hợp Chất làm sệt, chất kết dính Khoảng 1 Chất làm đục Lượng thích hợp Chất làm dịu 0,1: 0,2 Chất ổn định và chất điều chỉnh pH (chống ăn mòn) Lượng thích hợp Chất bảo quản Lượng thích hợp Hương vị 1: 1,5 Chất màu Lượng thích hợp Nước vừa đủ 100 Chất có dược tính: +Chống sâu răng +Chống cao răng +Diệt khuẩn (bựa, viêm răng và nướu, hôi miệng) +Răng nhạy cảm 0,1: 0,5 0,1: 1 0,1: 1
Lượng thích hợp
III- Sơ đồ công nghệ phối trộn kem đánh răng Sau khi phối trộn thành dạng paste thì sản phẩm thường có dạng bọt, khi đó người ta hút chân không để hút bọt khí rồi mới cho vào bình cầu sản phẩm. Tùy theo công thức và nhà sản xuất, phương thức bào chế kem đánh răng có khác đi đôi chút, nhưng qui tắc cơ bản vẫn giống nhau. Các nguyên liệu cần kiểm tra trước khi dùng:
IV. MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG VÀ KEM ĐÁNH RĂNG 4.1 Công thức lượng 4.1.1. Công thức 1
Nguyên liệu % Dưỡng chất lô hội ổn định dạng gel 35,525 Sorbitol 33 Hydrated silicate 15 Glyxeryl 9,65 Sodium lauryl sunfat 2,75 Carrageenan 2,5 Chất tạo vị 1 Keo ong 0,1 Sodium saccharin 0,35 Sodium benzoate 0,105 Chlorophyllin- copper complex 0,02
4.1.2. Công thức 2
Nguyên liệu % Tinh dầu bạc hà tinh chế 60 Anise oil 30 Tinh dầu quế 10
4.1.3. Công thức 3
Nguyên liệu % Tinh dầu bạc hà 67 Tinh dầu quế 7 Tinh dầu đinh hương (có tính sát khuẩn) 7 Casssa oil 5 Tinh dầu chanh 10 Benzaldehyd (độ bốc hương cao) 4
4.2 . Công thức kem 4.2.1. Kem đục
Nguyên liệu NaF 0,22 ZnCl2 2 Sorbitol 70 35 Glyxeryl 10 SLES Na 2 Xanthan gum 1 Na gluconat 0,8 TiO2 0,8 CMC Na 0,5 Na benzoate 0,2 Hương liệu 1,3 Nước khoáng 21
4.3. Các bước tiến hành thí nghiệm: 4.3.1. Dụng cụ
Thứ tự Dụng cụ Số lượng (cái) 1 Cốc 1000ml 3 2 Cốc 500ml 3 3 Cốc 250ml 3 4 Cốc 100ml 3 5 ống đong 100ml 3 6 Đũa thủy tinh 6 7 Cân điện tử 1 8 Bếp điện 1
4.3.2. Chức năng hóa chất
- NaF: đây là chất rắn, có chức năng là chất tẩy trắng.
- ZnCl2: là chất mài mòn.
- Sorbitol 70% là chất lỏng, có chức năng làm dịu và làm mát.
- Glyxeryl: Đây cũng là chất lỏng có khả năng làm dịu.
- Xanthan gum: là chất rắn có chức năng làm sệt và kết dính.
- LES Na có chức năng tạo bọt, chúng tạo bọt tốt và khả năng tẩy rửa cũng tương đối tốt.
- Na gluconat là chất rắn cho vào kem đánh răng để hạ giá thành sản phẩm, và chúng còn được sử dụng làm chất độn.
- TiO2 là chất rắn được sử dụng để làm đục
- CMC: là chất rắn là chất có khả năng tạo keo.
- Na Benzoat: là chất bảo quản chống mốc.
- Hương bạc hà: là chất tạo hương
- H2O được sử dụng để hòa tan phân tán các chất.
4.3.3. Công thức của kem đánh răng
Nguyên liệu NaF 0,22 ZnCl2 2 Sorbitol 70 35 Glyxeryl 10 Xanthan gum 1 TiO2 0,8 Na gluconat 0,8 CMC 0,5 Na benzoate 0,2 LES Na 2 Hương 1,3 H2O 21
4.3.4.Sơ đồ tổng quát
Sorbitol / H2O Nguyên liệu rắn
Các bước tiến hành • rửa các dụng cụ • tiến hành cân hóa chất cân các chất rắn sau đó cho vào chung 1 cốc: LES Na ZnCl2 Na gluconat Na benzoate Cân các chất rắn và lỏng sau cho vào mỗi cốc riêng: Sorbitol 70% CMC Na Glyxeryl NaF Xanthan gum TiO2 Thực hiện phản ứng: • Cho sorbitol 70% hòa tan cùng với khoảng 25ml H2O Sau đó cho các chất rắn vừa cân cho vào chung một cốc. Cho vào trong cốc có sorbitol với nước. • khuấy trộn đều để các chất được hòa tan vào nhau. • Cho TiO2 vào trong nước khuấy trộn tới khi tạo hỗn hợp đồng nhất cho vào hỗn hợp trên và khuấy đều • bên cạnh đó xanthan gum là chất làm sệt và kết dính nên ta phải hòa tan bên ngoài thật nhanh rồi cũng cho vào hỗn hợp trên. • Tiến hành khuấy trộn thật nhanh khoảng 30 phút -Khuấy trộn tạo paste xong thì cho glyxeryl đã hòa tan trong nước vào hỗn hợp trên tiến hành khuấy trộn.
- Khi cho CMC vào hỗn hợp trên thì cần phải đun nóng đến bếp điện để cho dung dịch hòa tan nhanh hơn.
- khuấy trộn thật nhanh để tạo dung dịch đồng nhất. -Cho NaF hòa tan vào trong nước và cho vào hỗn hợp trên cũng tiến hành khuấy trộn. -Cuối cùng là cho hương vị vào trộn lên cho đều. -Để yên lắng bọt -Tiến hành đo độ nhớt. Nhận xét về sản phẩm • Sản phẩm có bọt khí rất nhiều • Có độ nhớt thấp • Sản phẩm hơi loãng • Sản phẩm có những hạt keo chưa tan Nguyên nhân và cách khắc phục o Nguyên nhân: • Khuấy trộn chưa đều • Hàm lượng nước cho vào quá nhiều • Hàm lượng ZnCl2 cho vào ít • Hàm lượng CMC Na chưa đạt o Khắc phục: • Tăng hàm lượng CMC Na , ZnCl2 để cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn cả về độ nhớt và chất kết dính • Giảm hàm lượng nước đưa vào • Khuấy trộn thật kỹ trong quá trình làm Phân tích cảm quan sản phẩm sp với sản phẩm kem đánh răng trên thị trường • Sản phẩm kem đánh răng chưa đạt yêu cầu vì hệ phân tán của các chất chưa đồng nhất • Độ nhớt của sản phẩm so với độ với độ nhớt của sản phẩm so với trên thị trường cũng thấp hơn. • Lấy một ít sản phẩm thoa lên tay, một thời gian sau kem rất lâu khô so với sản phẩm mẫu đem đi so sánh • Về màu sắc, độ đục thì tương đương với sản phẩm mẫu cai nay minh chi moi lam so so chua co chinh sua chi pót cho ban tham khao thoi
sao mình down load tài liệu không được vậy? link bị lỗi rồi hay sao đó, admin coi lại dùm mình nha, thanks
Cac huynh oi tai sao file minh tai ve khong dc vay!Giup dum voi cac huynh.thank!