bài 1 thì em làm làCm của A và B lần lượt là x , y ! theo giả thiết thì TH1 trộn theo tỉ lệ 3:2 ta giả sử cứ 3 lít dd A đi với 2 lít dd B ! ta sẽ có mol của A và B lần lượt là 3x và 2y:24h_058::vanxin( ! Lại có h2SO4 còn dư phản ứng trung hòa với 20ml NaOH 1M , đến đây thì em bí rồi ah , ở dưới cũng tương tự như trên ! các anh chị giúp em mới ! nếu cách làm này là sai mong các anh chị chỉ em thêm
- Gọi C(M) của A và B là x, y. -TN1: Xét 3l A+ 2l B có nH+=6x và nOH-= 2y
- dung dịch C dư axit: nH+dư= nOH-=0,02(mol) =>6x-2y=0,02 (1) -TN2: Xét 2l A +3l B có nH+=4x và nOH-=3y
- dd D có kiềm dư nOH- dư=nH+=nHNO3=0,2 (mol) =>3y-4x=0,2 (2) -Giải hệ (1) và (2): x=0,046; y=0,128. Cách làm là như thế, còn tính toán bạn kiểm tra nhé!!
- Dung dịch A chứa HNO3, dung dịch B là KOH . Pha loang 200 ml dung dịch A thành 1lít dung dịch có pH =2 a) Tính Cm A b) Trung hòa 150 ml dung dịch B cần 75 ml dung dịch A . Tính Cm B
Cái bài này em giải thế này có đúng không các anh chị xem giúp em với
a) theo giả thiết ta pa loãng 200 ml dd A thành 1lits dd B có pH =2 , từ đó có Cm(H+) =0.01 thể tích tằng lên 5 lần từ đó ta có Cm(H+) bd = 0.05
b)theo câu A ta có Cm( H+) bd =0.05 từ đó có nH+ = 0.00375 PT : H+ + OH- = H2O từ PT suy ra nOH- = 0.00375 , từ đó có CmKOH= 0.00375/0.15 =0.025 !
Em thấy nó kì kì thế nào ấy ah ! không biết trong câu b thì ta lấy Cm của dd A ban đầu hay dd A sau khi pa loãng nữa ah ! Em lấy Cm của dd A ban đầu
Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa A và dung dịch B . Lọc A rồi đem nung nóng ở nhiệt độ cao thu được 8,59 gam kết tủa . Dung dịch B tác dụng hết với BaCl2 tạo 13,98 gam kết tủa . Xác địn Cm của 2 dung dịch ban đầu
Em xin thử giải bài tập này , các anh chị xem xem nếu có sai thì bảo em với ah
PT
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaSO4
0.05mol 0.15 mol 0.1mol
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O
0.1mol 0.05 mol
Ta có dung dịch B tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa nên dd B : Fe2(SO4)3 dư nên ta có phản ứng tiếp theo
Fe2(SO4)3 dư + 3BaCl2 = 2FeCl3 + 3BaSO4
0.02mol 0.06mol
Vậy Tổng số mol Fe2(SO4)3 = 0.02 + 0.05 = 0.07 mol Vậy Cm Fe2(SO4)3 =0.7 Cm Ba(OH)2 = 1.5
- Em hơi nhầm 1 chút rồi: Chất rắn thu được gồm 2 chất Fe2O3 và BaSO4. Gọi x là số mol Fe2(SO4)3 phản ứng Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 x------------>3x--------->2x--------->3x 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O 2x--------->x m rắn=8,59= 233.3x+ 160.x–>x=0,01(mol) -Từ đó làm tiếp được rồi chứ gì
thế em giải tiếp thế này đúng không nha ! theo như anh gọi thì x là số mol Fe2(SO4)3 phản ứng với Ba(OH)2, ta có Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 (1) x------------>3x--------->2x--------->3x x= 0.01 mol từ đó ta có nBa(OH)2= 0.03 từ đó tính được Cm của Ba(OH)2 ta lại có: nBaSO4 = 0.06 mol Fe2(SO4)3 + 3BaCL2 = 2FeCl3 + 3BaSO4 (2)
0.02 mol <------------ 0.06mol
vậy tổng số mol Fe2(SO4)3 = 0.03 suy ra Cm Fe2(SO4)3 Ra hai chất này có cùng nồng đọ mol/l ah ! có sai không anh
Chuyện tính toán là của em, mọi người chỉ có thể hướng dẫn cho em hướng giải cho những chỗ mà em khúc mắc thôi. PS: em có biết dùng máy tính không thế, pt 1 ẩn mà cũng giải sai thì chịu thôi, x vẫn bằng 0,01.
thì em viết theo đúng pt anh đưa ra mà ! 8,59 = 233x + 160x từ đó 393x = 8.59 suy ra x . nếu sai hay có lẽ em hiểu sai chỗ nào sao , anh chỉ giúp em với ! PS : anh bảo em mà không biết giả pt 1 ẩn thì buồn quá vì dù sao em cũng đã thi đỗ khối chuyên pt toán tin dhkhtn mà nhưng không theo học ! :((
Thứ nhất em nên đọc kỹ lại các bài trước để xem coi mình nhầm chỗ nào, thứ 2, đặt x là số mol Fe2(SO4)3 thì nBaSO4=3x (theo cân bằng) chứ không phải là x như em nhầm lẫn: 233.3x+ 160x=8,59—>859x=8,59!!
vâng ! hoặc nếu khong muốn nhầm lẫn thì em đặt thế này cũng được
Đặt số mol của BaSO4 là x, ta có pt Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 = 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 x<---------3x<-------2x/3<----------x Fe(OH)3 = Fe2O3 + H2O 2x/3---->x/3 Vậy ta có 160x/3 + 233x = 8,59 suy ra x= 0,01 PS : lúc nãy em nhầm không viết 233.3x mà lại viết thành 233 x !:(( EM cảm ơn anh rất nhìu ah!
Bài 1: Hòa tan hết 12 gam hh Fe,Cu(tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít ( ở đktc) hh khí X (gồm NO và NO2) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2=19. Tìm V? Bài 2: Nung m gam bột sắt trong õi , thu 3 gam hh chất rắn X . Hòa tan hết hh X trong dd HNO3(dư) thoát ra 0,56 lít NO(sản phẩm khử duy nhất).Hỏi m? Bải 3: Cho 11,36 g hh Fe Feo Fe2O3 Fe3O4 pư hết với dd HNO3 loãng dư ( dư) thu 1,344 lít khí NO( sản phảm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn X thu m g muối khan. Hỏi m?
Mọi người giúp tớ nhé;) Câu 1:Hòa tan 55g hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 vs lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được 1 muối trung hòa duy nhất và hỗn hợp khí X. Tính thành phần thể tích của hỗn hợp X. Câu 2: X là khoáng vật cuprit chứa 45 Cu2O. Y là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng t=mX/mY để đc qặng C, mà từ 1 tấn qặng C có thể điều chế đc tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. Tìm giá trị của t. Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp khí(đktc) gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC,thu đc nCO2/nH2O=24/31. Tìm công thức phân tử và % khối lượng tương ứng vs các hidrocacbon. Bài 3 tớ tìm ra 2 kết qả khác nhau, 2 kết qả này đều có trong đáp án, mà tớ lại k bik loại nghiệm thế nào cả
C3H6: CH2=CH-CH3+ Cl2–500-600 độ C–> CH2=CH-CH2Cl+ HCl CH2=CH-CH2Cl+ NaOH loãng–> NaCl+ CH2=CH-CH2OH CH2=CH-CH2OH+ 2[O]–> CH2=CH-COOH+ H2O
- Chú ý: [O] là các tác nhân oxi hóa mạnh như CuO, KMnO4, K2Cr2O7, HNO3 đặc nóng, H2Cr2O4… ngoài ra pứ còn tạo 1 số sản phẩm phụ khác.
Ðể hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu đươc một khí X và dung dịch muối Y . Ðể tác dụng hoàn toàn vớii dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối mới trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20% . Xác định axít A ?( Al = 27 , Na = 23 ,O = 16 , H = 1). A. HNO3 B. HCl C. H2SO4 D. H3PO4
CuO thì không oxi hoá được lên axit. KMnO4,K2Cr2O7(H3O+),HNO3 đặc nóng thì mạnh quá làm tan luôn cả C=C. H2Cr2O4 thì chưa nghe bao giờ.
Cách tối ưu cho quá trình biến đổi chỉ bằng 1 phản ứng này - là enzyme :))
Anh duy định lên men giấm đấy à. Mấy cái tác nhân này đâu phải lúc nào cũng có hiệu quả hoàn toàn như anh nói.
- CuO ai nói không ra acid được, oxi hóa không hoàn toàn thu hỗn hợp acid, aldehyde… đấy thôi
- Mấy cái này anh tham khảo sách của thầy Trần Quốc Sơn và chemorc là thấy ngay ấy mà. Với lại em có chú thích là có các sản phẩm phụ khác mà!
2 đồng phân mạch thẳng X, Y chỉ chứa C,HO. Trong đó H chiếm 2,539%về m. Khi đốt cháy X hoặc Y đề đc mol H2O = mol X (Y) đem đốt cháy. Hợp chất hữu cơ Z có M_Z = M_X và cùng chứa C,H,O. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa hết với 1,5 mol AGNO3/NH3 , 1mol Y phản ứng vừa hết với 2 mol AgNO3/NH3. Tìm CTCT X ,Y, Z làm đi mọi ng
Chương trình 11 cơ bản cũng có học đó anh, oxi hóa ancohol không hoàn toàn tạo ra hh acid, aldehyde ( sở dĩ thế là do aldehyde bị oxi hóa tiếp tạo acid thôi)!!
- Tính E của pin sau Pt,H2(P=1atm) /H+ pH=0 // Cu2+ 0,01M, H+ 0,1 M/Cu Cho E0 Cu2+/Cu = 0,34V.
- Phản ứng giữa AgNO3 và KCl trong dd tạo thành kết tủa AgCl và giải phóng năng lượng. Ta có thể tạo ra một tế bào điện (pin)hoá sinh công điện nhờ phản ứng đó.
a> Viết công thức của tế bào điện hoá theo quy tắc IUPAC và nửa phản ứng điện cực tại anot và catot.
b> Tính G0 của của phản ứng két tủa AgCl và E0 của tế bào điện hoá (25độC)
Cho T s(AgCl) Ở 25*C = 1,6 . 10^-16
Đáp số: G = -55,884 Kj/mol E0 = + 0,58 V
Bài 1 nè nFe=nCu=0,1 mol Fe-3e–>Fe3+ 0,1 0,3 Cu-2e–>Cu2+ 0,1 0,2 Gọi nNo=x,nNO2=y N+5 + 3e–>NO 3x x N+5 +1e–>NO2 y y có hệ 3x+y=0,5 30x+46y=38(x+y) => x=y=0,125 =>V=5,6l
bài 2 bảo toàn e Fe-3e–>Fe3+ 0,025 0,075 N+5 +3e–>NO 0,075 0,025 nNO=0,025 mFe=1.4g bài 3 ở đây anh xài pp ghép ẩn số nhưng ở đây ta có thể quy về tìm mFe ban đầu rồi đi tìm muối cũng được.Khổ nỗi cách ghép ẩn số chỉ ngán viết pt thôi
Fe+4HNO3—>Fe(NO3)3+ NO+2H2O
x x x
3FeO+10HNO3—>3Fe(NO3)3+NO+5 H2O
y y y/3
3Fe3O4+28HNO3—>9Fe(NO3)3+NO+14H2O
z 3z z/3
Fe2O3+6HNO3—>2Fe(NO3)3+3H2O
t 2t
có hệ
x+y/3+z/3=0,06
56x+72y+232t+160z=11,36
n Fe(NO3)3 =x+y+3z+2t 80(x+y+3z+2t)-8(3x+y+z)=56x+72y+232t+160z=11,36 80.nFe(NO3)3-8.0,18=11,36 nFe(NO3)3=0,16 mFe(NO3)3=38,72g