Làm thế nào để tính được tại áp suất bao nhiêu mà nước đóng băng ở 76.5 độ C
dùng van 't Hoff tính là ra thôi mà?
Vậy cụ thể là dùng công thức nào.Xin chỉ dùm được không
Em nghĩ chị nên đưa ra từng trường hợp cụ thể mới bít dc, chứ ghi nt nì có ai bít j` đâu
dùng các định luật gulixac - phương trình khí lý tưởng của claydepone mendeleep - của Boilơ… hoặc nếu ko phải là khí lý tưởng dùng thêm hệ số điều chỉnh ~~> pt khí đã được post trong hoá học phổ thông
cái này đâu phải khí lí tưởng trường hợp vậy cụ thể rồi điều kiện thường nước đóng băng 0 độ c mà
Các anh chị ơi! Em muốn hỏi nếu có số mol, nhiệt độ và áp suất thì có công thức tính thể tích khí ko ạ? Em gặp bài cho 0,5 (mol) H2, ở 20 độ C và áp suất 1,03 hay là 1,3 atm, vậy tính thể tích ra sao ạ? Hơi lạc đề nhưng cảm ơn mọi người trước!
bài toán này khá lạ. Theo giản đồ pha của nước, , tại 76.5 độ C, nước chỉ có thể ở thể lỏng hoặc khí ở bất kỳ áp suất nào. Bạn lấy bài toán này ở đâu vậy nên nhớ trong cân bằng lỏng rắn của nước, khi áp suất càng tăng thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm tức là phải thấp hơn 0,01 độ C (nhiệt độ tại điểm 3). khi áp suất giảm sâu thì chuyển thành cân bằng rắn khí và cũng không thể có cân bằng tại 76,5 độ C được
Chỉ trong trường hợp đặc biệt, khi áp suất rất cao, vào cỡ 20,000 atm thì cũng có cân bằng rắn lỏng tai nhiệt độ trên 0 độ C nhưng có lẽ chúng ta không tính được baì toán này đâu
cái này dùng ct p.V=n.R.T trong đó: p:áp suất V:thể tích n:số mol R:hằng số =o,o82 T:nhiệt độ tính theo độ K
Chính xác là dùng pt Mendeleep đó.:2: [MARQUEE]Kjn là vô đối[/MARQUEE]