Hoá học quanh ta

Tại sao khi nấu canh cá người ta lại cho các chất chua vào? vì chất tanh đó là dianin có tính bazơ… nên cho axit vào trung hoà thôi…

Chúng ta chắc hẳn ai cũng một lần bị kiến , ong đốt rất ngứa fải không ạ. Theo kinh nghiệm của các cụ truyền lại thì lấy vôi bôi vào chỗ bị đốt . Rất có hiệu quả đó. Dưới quan điểm của hoá học các bạn thử giải thích xem

kiến thì có axit focmic còn ông vò vẽ thì có kiềm… đủ hiểu chưa bạn

sao ở các bệnh viện người ta lại thich trồng thông hơn là các cây khác có sự tạo ra ozon nên nó sẽ làm cho không khí an toàn hơn ^^

Tại sao khi cho một sợi dây Cu đã cạo sạch vào bình cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn

tương tự Ag Cu có tính khử sẽ giúp cho nước ko bị nhiễm khuẫn…

Vì sao khi ăn phải bả , chuột thường chết ở nơi gần nguồn nước ? là do nó ráng chạy tới đó để trung hoà hết lượng Zn3P2 có trong bụng và baz Zn với PH3 tương đối không độc… ở liều ít

Đố các bác biết tại sao sau cơn mưa người ta thường cảm thấy không khí trong lành hơn ???

vì BỤI BẬM BỊ VÙI LẤP Ở DƯỚI THEO NƯỚC MƯA MỘT PHẦN OZON SINH RA… KHÔNG KHÍ ẪM HƠN AND LƯỢNG OXI NHÌU HƠN… TƯƠNG TỰ GIẢI THIX CÂU CA DAO SAU : LÚA CHIÊM LẤP LÓ ĐẦU BỜ… HỄ NGHE TIẾNG SẤM PHẤN NGỜ MÀ LÊN

tại sao ozon nặng hơn khong khí mà lại có 1 tầng ozon nằm ở trên tầng bình lưu.Nằm ở trên tầng bình lưu là tốt nhưng nằm dưới tầng đối lưu thì lại có hại.Vậy sao lại có ozon ở tầng bình lưu và ozon ở tầng đối lưu

VÌ OZON CHỈ CÓ THỂ ĐƯỢC TẠO RA Ở ĐIỀU KIỆN THIX HỢP… TRÊN ĐÓ OZON SẼ HẤP THỤ CÁC TIA BỨC XẠ TỬ NGOẠI TIA CỰC TÍM UV… GIẢI PHÓNG O NGUYÊN TỬ VÀ OXI… CÒN Ở TẦNG THẤP NHẤT LÀ Ở GẦN ĐÂY NÓ SẼ LÀM CHO TA SOK MÀ CHẾT… ( CÂU NÌ CÓ LẼ KO CHÍNH XÁC)

Tại sao phèn chua lại có khả năng làm trong nước? PHÈN LÀ KAl(SO4)2.12H2O… KHI CHO VÀO NƯỚC SẼ TẠO RA Al(OH)3 KẾT TỦA KEO KÉO THEO CÁC CHẤT BẨN XUỐNG DƯỚI ^^

Vì sao khi nói đến thịt mỡ thì người ta thường nhắc đến dưa hành ? CÓ MỘT CHẤTY HỮU CƠ GIÚP TA HẤP THỤ DỄ DÀNG HƠN ^^ ĐỐ CÁC BẠN ĐẤY

Mình có câu đố này hay hay. ngày xưa, ông bà ta nấu ăn bằng bếp củi, bếp than , và cái nồi là cái nồi đất , hay cái nồi gang nấu 1 thời gian thì ta thấy ở dưới đáy nồi sẽ có 1 lớp màu đen , và ai cũng biết đó là gì phải không, à đó là carbon tức là bụi than bay lên dính vào đáy nồi. Vậy mình hỏi nhé, tại sao khi ta đốt than , thì than cháy thành tro, còn cái nồi ta nấu ăn thì phần đáy nồi tiếp xúc trực tiếp với ngọn lữa nhưng lớp than dưới đáy nồi ko những không cháy mà còn ngày càng dầy thêm?? :ot ( :ot ( :ot (

THEO MÌNH NGHĨ THÌ LÀ DO MUỘI THAN CHẤT CHỒNG CHẤT ĐỐNG LÊN ĐẤY… CỤ THỂ theo MÌNH LÀ DO THAN KHÔNG BỊ OXI HOÁ HOÀN TOÀN … :ngap (

Muốn cho C cháy cần cung cấp một lượng hiệt rất lớn. Dễ thấy điều này khi nhóm bếp than, người ta thấy khói bay mù mịt một hồi mới thấy than cháy- quá trình khói là cung cấp nhiệt cho than đạt đến nhiệt độ bốc cháy, nhưng sau đó than cháy được giữ rất lâu, khó tắt, lý do là từ nhịêt cung cấp ban đầu, than tiếp tục sử dụng để cháy tiếp. Do đó có câu bếp lửa cháy âm ỉ, tí tách ^^ Than bám trên nồi là do lâu ngày nấu ăn, nhiên liệu cháy không hết nên bám vào nồi (kể cả sử dụng bếp gas cũng có than bám trên nồi, không riêng gì bếp củi). Nhưng than này không cháy được mà ngày càng dày thêm nho không có nhiệt lơợng cung cấp để than đạt đến nhiệt độ bốc chạy nhiệt lơợng vừa được cung cấp từ bên ngoài ngay lập tức truyền cho nồi, do đ1o than không có nhiệt cung cấp để cháy.

bạn tigerchem trả lời đúng 1 ý. than muốn cháy được cần có 2 điều kiện : thứ nhất : nó cần cung cấp đủ oxi thứ 2 : cần có đủ năng lượng để đưa đến điểm cháy _khi ta nấu bằng bếp than thì lượng oxi bay vào đã bị mấy cục than đang cháy chiếm lấy để duy trì sự cháy của nó nên phần than trên đáy nồi không đủ oxi để phản ứng _còn cái thứ 2 thì bạn tigerchem đã giải thích rồi.

Đọc tới đọc lui từ trang 1 tới trang 5 này thấy có 2 vấn đề:

  1. Trong bài viết của BM trả lời tại sao chuột ăn phải bã thường chết gần nguồn nước, về phản ứng hoá học thì BM nói đúng rồi, mình chỉ bổ sung chuột chết gần nguồn nước do khi ăn phải bã chuột - là 1 chất háo nước nên chuột cảm thấy rất khát nước nên tìm cách uống nước, nhưng càng uống càng cảm thấy khát vì phản ứng xảy ra –> chuột nhanh chết. Chính vì đi tìm nước uống mà chuột chết, nếu không uống nước thì không đến nỗi nào! (các nhà khoa học đả kiểm tra rồi ^ ^)
  2. Tại sao máu màu đỏ còn cỏ thì xanh, đây là câu hỏi mà mình vô tình đọc thấy trong cuốn sách viết về màu vô cơ của 1 nhà hoá học người Nga, sách bán ở quầy giáo trình BK. Đây là câu hỏi rất hay. Vấn đề ở chỗ 2 màu này gây ra do phức chất cơ kim. 1 chất hữu cơ tạo phức với kim loại. Mình không nhớ CTHH của chất này nhưng nhớ nó khá đơn giản :smiley: Trong máu người thì nó tạo phức với Fe tạo ra màu đỏ (và mùi tanh của máu). Trong cỏ thì nó tạo phức với Mg tạo và màu xanh (và mùi khá dễ chịu, theo bản thân mình đánh giá). Đến đây thì mình thắc mắc là bản chất hai phức này, 1 phức tạo với kim loại d còn 1 phức tạo với kim loại p. Mình không biết cái nào là phức nội, phức ngoại. Trong cuốn sách tác giả chỉ trả lời đến đây và đặt ra một vấn đề, có thể nói là một câu hỏi lớn: Có phải chính vì tạo ra phức khác biệt lớn như vậy mà thực vật và động vật khác nhau: thực vật thường có cấu tạo đối xứng còn động vật thì không. thực vật không chuyển động còn động vật thì có. Viết ra đây thì không diễn tả được hết ý tác giả nhưng chỉ nhớ đến đó. Mong mọi người góp ý!

sao ko có ai trả :24h_023::24h_023::24h_023::24h_023: lời j hết vậy? Toàn là hỏi ko à?