A là mẫu hợp kim Cu-Zn . Chia mẫu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau. phấn hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn lại 1g không tan, phần thứ 2 luyện thêm vào 4 g Al thì thu được mẫu hợp kim trong B có hàm lượng phần trăm của Zn nhỏ hơn 33,33% so với hàm lượng Zn trong mẫu hợp kim A. tính & của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mẫu hợp ki B trong dd NaOH thì sau một thời gian lượng khí bay ra không vượt quá 6 lít
chú ý %Zn trg A = %Zn trg 1/2 A và phần 1g chất ko tan là khlg Cu do vậy có ptrinh: .3333*khlg Zn/(1+khlg Zn)=khlg Zn/(1+khlg Zn +4) (đag tính 1/2 A) từ đó tính khlg Zn rùi suy ra %Cu
chú ý %Zn trg A = %Zn trg 1/2 A và phần 1g chất ko tan là khlg Cu do vậy có ptrinh: .3333*khlg Zn/(1+khlg Zn)=khlg Zn/(1+khlg Zn +4) (đag tính 1/2 A) từ đó tính khlg Zn rùi suy ra %Cu lần sau bạn post bài vào mí cái box có sẵn ấy. post lung tung là admin cho vào thùng rác đấy
nhưng đề bài cho là < 33.33% mà bạn.nếu làm như bạn thì dữ kiện cuối không có ý nghĩa gì.:11:
[SIZE=“1”]30.Cho 18.5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 100ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 2.24l khi NO duy nhất(dktc),dd Z1 và còn 1,46g kim loại.tính nồng độ mol của dd HNO3 va klg muối trong Z1: A.1,6M 24,3g B.3,2M 48,6g C.3,2M 54g D.1,8M 36,45g 36.cho m (g) hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dd H2SO4 loãng dư thu dc dd X va 0,328g chất rắn ko tan.Dd X làm mất màu vừa hết 48ml dd KMnO4 1M.m có giá trị là: A.40g B.43,2g C.56g D.48g 39.Sắp xếp các ion sau theo thứ tự bán kính nhỏ dần:Na+(1),O2-(2),Al3+(3),Mg2+(4) A.1,2,3,4 B.2,1,4,3 C.2,3,4,1 D.1,4,3,2 Các anh chị hướng dẫn cách sấp xếp thứ tự bán kính nguyên tử luôn nhé. 41.cho m g bột Fe tác dụng với 175 g dd AgNO3 34% sau pư thu đc dd X chỉ chứa 2 muối sắt và 4.5 g chất rắn.Xác định nồng đọ của muối Fe(NO3)2 trong dd X: A.9,81 B.12,36 C.10,84 D.15,6 53.cho m g bột Al tan hết vào dd HCl và FeCl3 sau pư thu đc dd X gồm AlCl3,FeCl2 và V l khí H2(đktc).Cô cạn dd X thu đc 36,86 chất rắn khan trong đó AlCl3 chiếm 5/7 tổng số mol muối.V có giá trị là: A.6,72 B.5,376 C.6,048 D.8,064 (hic bài này mình giải ra 5,824 chứ) 57.Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.Hòa tan m g X vào nước rồi cho tác dụng với 16,8 g bột Fe thu đc dd Y và 5,6 g chất rắn ko tan.Mặt khác nếu nung m g X trong đk ko có không khí thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 21,695. m có giá trị là: A.122 B.118,4 C.115,94 D.119,58 65.Để hòa tan hết 23,88 g hỗn hợp bột Cu và Ag có tỉ lệ số mol tương ứng là 4:5 cần tối thiểu bao nhiêu ml dd hỗn hợp KNO3 0,2M và HCl 1M: A.520 B.650 C.480 D.500 (Bài này mình giải ra 400) 66.Cho mg bột Fe vào dd X chứa 2 g FeCl3 sau khi pư kết thúc thu đc dd Y và 11,928g chất rắn. m có giá trị là: A.9,1 B.16,8 C.18,2 D.33,6 Cô cạn dd Y thu đc bao nhiêu g chất rắn khan: A.50,825 B.45,726 C.48,628 D.42,672 68.Cho 10,45 g hỗn hợp Na và Mg vào 400 ml dd HCl 1M thu đc 6,16 l H2(đktc),4,35 g kết tủa và dd X.Cô cạn dd X thu đc bao nhiêu g chất rắn khan: A.22,85 B.22,7 C.24,6 D.24 77.Hỗn Hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ khối lượng là 4:6 Hòa tan m g X băng dd HNO3 thu đc 0,448l khí NO duy nhất(đktc),dd Y và 0,65 g kim loại ko tan. Khối lương muối tan trong dd Y là: A.5,4g B.6,4g C.11,2g D.8,6g m có giá trị là: A.8,4 B.4,8 C.2,4 D.6,8 Nhớ giải dễ hiểu chút nhé.
Uh. sorry đọc ko kĩ đề -> sai:4:. bài này toàn bất đẳng thức nên có thể nằm trg một khoảng nào đó. theo mình thì hướng là tìm giới hạn %Zn trc rùi mình suy ra giới hạn của %Cu tóm tắt đề là khlg Cu= 1g, khlg Al=4g %Zn trg B<0.3333*%Zn trg A mol H2 tạo bởi Zn và Al nhỏ hơn 6l. từ đó giới hạn lại
bài 30:vì có 1.46g KL nên trong dung dịch chỉ có Fe2+.bạn viết PT hoặc dùng bảo toàn e cũng được.kết quả ra nFe=0.09mol,nFe3O4=0.03mol.m muối=48.6,nHNO3=0.64mol=>CM=3.2=>B Bài 36:đề bài có chút vấn đề thì phải.trong X có Fe3+,H+ pư với KMnO4.mình nghĩ phải thay bằng Fe2+ thì mới làm mất màu dd thuốc tím bài 39:các ion trên đều có 10e.chúng khác nhau về số điện tích hạt nhân.ion nào có điện tích hạt nhân càng lớn thì hút e càng mạnh=>R càng nhỏ=>C bài 41:bài này cũng không ổn lắm.đề cho là trong dung dịch chỉ có 2 muối FEcó nghĩa là xảy ra 2 pư Fe+2Ag+=>2Ag+Fe2+ Ag+ +Fe2+ =>Ag + Fe3+ và Ag+ hết.như vậy chất rắn còn lại Ag.nAg=nAg+=0.35mol=>mAg>4,5g bài 53:mình giống bạn bài 65:bạn chưa biết sản phẩm khử là gì(NO.NO2…)làm sao tính được hả bạn các bài khác bạn giải tiếp nhé,mình lười giải tip:24h_010:
Bài 36 ko có vấn đề j đâu bởi vì Cu + Fe3+= Cu2+ + Fe2+ Nhưng chẳng giải ra kết quả nào cả.
77.Hỗn Hợp X gồm Fe và Cu với % tỉ lệ khối lượng là 4:6 Hòa tan m g X băng dd HNO3 thu đc 0,448l khí NO duy nhất(đktc),dd Y và 0,65 g kim loại ko tan. Khối lương muối tan trong dd Y là: A.5,4g B.6,4g C.11,2g D.8,6g m có giá trị là: A.8,4 B.4,8 C.2,4 D.6,8
Bạn tìm tỉ lệ số mol dựa vào tỉ lệ khối lượng, còn ở đây bạn chỉ cần chú ý fe lên +2 thôi là được, bạn nên tự làm thì hay hơn, vã lại bạn thấy thắc mắc chổ nào thì hỏi:24h_035:
Bạn Arm…: Bài số 77: Kết quả có ra tròn thế kia không, mình làm mãi không ra. Giả sử 2 trường hợp, cả 2 cùng dư thì loại chỉ còn dư Cu. Nhưng mà kết quả không ra như trên có sai lệch chút ít: mY=5,5 ; mX=2,43. ( tớ làm như vậy, nếu sai mong các bạn chỉ giúp)
câu 1: một hỗn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, CuO. người ta cho hỗn hợp khí Y gồm CO2 và CO đi qua ống sứ chứa m gam X và nung nóng ở nhiệt độ cao và thu được 20 gam chất rắn A và khí Z. dẫn toàn bộ khí Z qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa và còn lại một khí G thoát ra có thể tích bằng 20% thể tích khí Z nói trên. cho biết khí Y có khối lượng riêng là 1.393g/l (dktc). tìm m(biết rằng hiệu suất các phản ứng là 100%) câu 2:nung a gam CaCO3 để thu khí CO2. điện phân có màng ngăn một dung dịch có b gam muối ăn với hiệu suất 75% để lấy dung dịch NaOH. sục khí CO2 vào dung dịch NaOH đơợc dung dịch Y. dung dịch vừa tàc dụng được với dung dịch kOH, vừa tác dụng với dung dịch BaCl2. lập biểu thức biểu diễn quan hệ giữa a và b:vanxin(
câu 1:n CaCO3=nCO2=0.4mol.khí G là CO dư,VG=20%VZ=>VCO2=80%VZ=>nZ=80%nCO2=0.5mol=>nCO dư=0.1mol nhận thấy nY=nZ=>ny=0.5mol=>mY=0.522.41.393=15.6016 gọi nCO2(y)=x,nCO=y mol x+y=0.5 44x+28y=15.6016 =>y=0.3999,x=0.1001=>n[O]=0.3999-0.1=0.2999 mol=>m=20+0.2999*16=24.7984g xem hộ mình xem có sai gì không nhá^^
Câu 1: nCO2 = 0.4 mol nCO dư = 1/4 nCO2 = 0.1 mol => mZ = 0.444 + 0.128 Mà mY = 1.39322.4 Áp dụng BTKL mY +mX = mZ + mA => mA = m =… Câu 2: nCO2 = a/100 mol nNaOH = b0.75/55.5 Do dung dịch Y tác dụng với cả KOH và BaCl2 nên trong Y có 2 muối => nNaOH < nCO2 < 2nNaOh => b0.75/55.5 < a/100< 2b*0.75/55.5
cái dòng màu đỏ hình như bạn quên mất nY.thanks bạn nhiều, mình nghĩ làm theo cách của bạn nhanh hơn.(hoặc dùng tăng giảm khối lượng:sự chênh lệch khối lượng giữa mY và mZ là mO nguyên tử như thế thì không phải giải hệ PT):cuoimim (
câu 1: một hỗn hợp X nặng m gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, CuO. người ta cho hỗn hợp khí Y gồm CO2 và CO đi qua ống sứ chứa m gam X và nung nóng ở nhiệt độ cao và thu được 20 gam chất rắn A và khí Z. dẫn toàn bộ khí Z qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa và còn lại một khí G thoát ra có thể tích bằng 20% thể tích khí Z nói trên. cho biết khí Y có khối lượng riêng là 1.393g/l (dktc). tìm m(biết rằng hiệu suất các phản ứng là 100%)