Đề thi hsg 12.

[b]mọi người giải giùm mình mấy bài trong đề thi học sinh giỏi hóa lớp 12 năm học 2009-2010 tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh với,mai mình phải nộp rồi …làm ơn giải giúp mình nhé …cám ơn rất nhiều

1.Đề thi tỉnh Bắc Giang:

câu 1:1 dd A chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong đó có ion sunfat khi tác dụng với dd Ba(OH)2 đun nóng cho khí X,kết tủa Y,dd Z.Dd Z sau khi axit hóa bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng.Kết tủa Y đem nung đến khối lượng ko đổi được a gam chất rắn T.Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng : nếu vừa đủ thì a đạt cực đại,nếu lấy dư thì a giảm đến cực tiểu.Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=39,03g thấy T chỉ phản ứng hết với 200ml dd HCl 1,2 M,còn lại 34,95g chất rắn không tan.Hãy lập luận để xác định các ion trong A.

câu 2: Điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực than chì,sản phẩm của quá trình điện phân là Al và X(không chứa O2).Biết % thể tích CO trong X là a (0<a<1 ) 1.Lập công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất tạo AL và a. 2.Tính h,a,biết để sản xuất 1 tấn Al cần tiêu thụ 400 kg Cacbon

2.Đề thi học sinh giỏi tỉnh Bắc Ninh.

câu 1:Có 5 chất hữu cơ X,Y,Z,T,H mạch hở chứa C,H,O đều có M=60,đem trộn từng cặp chất với nhau theo tỉ lệ 1:1 về khối lượng được các hỗn hợp sau:hh A1 gồm X,Y ;hh A2 gồm Y,Z ;hh A3 gồm T,H ;hh A4 gồm X,H .Biết say khi lấy cùng 1 khối lượng các hh A1,A2,A3,A4 lần lượt cho tác dụng với lượng dư kim loại Na và NAOH thì cho kết quả sau: -số mol H2 sinh ra trong phản ứng của các hh trên với Na có tỉ lệ là 2.1.1.1 -số mol NaOH phản ứng với từng hh trên có tỉ lệ là 1.1.0.1 Xác định CTCT của các chất trên.

rất mong lời giải của các bạn …help me :((((((((((((((((((([/b]

[QUOTE=kIhAe;69146][b]mọi người giải giùm mình mấy bài trong đề thi học sinh giỏi hóa lớp 12 năm học 2009-2010 tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh với,mai mình phải nộp rồi …làm ơn giải giúp mình nhé …cám ơn rất nhiều

1.Đề thi tỉnh Bắc Giang:

câu 1:1 dd A chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong đó có ion sunfat khi tác dụng với dd Ba(OH)2 đun nóng cho khí X,kết tủa Y,dd Z.Dd Z sau khi axit hóa bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng.Kết tủa Y đem nung đến khối lượng ko đổi được a gam chất rắn T.Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng : nếu vừa đủ thì a đạt cực đại,nếu lấy dư thì a giảm đến cực tiểu.Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=39,03g thấy T chỉ phản ứng hết với 200ml dd HCl 1,2 M,còn lại 34,95g chất rắn không tan.Hãy lập luận để xác định các ion trong A.

các ion gồm : Al3+ , NH4+ , Cl-, SO4 2- Kết tủa Y đem nung đến khối lượng ko đổi được a gam chất rắn T.Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng : nếu vừa đủ thì a đạt cực đại,nếu lấy dư thì a giảm đến cực tiểu.Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=39,03g thấy T chỉ phản ứng hết với 200ml dd HCl 1,2 M,còn lại 34,95g chất rắn không tan Vậy từ các dữ kiện Nếu kim loại M có hoá trị n thì theo các dữ kiện ta có : 0,24M=2,16n -> M=9n n=3 -> M=27 Al.

  • Trong dd có Al3+
  • Cho Ba(OH)2 đun nóng có khí X bay lên -> trong dd có NH4+ NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
  • ddZ axit hoá cho kết tủa trắng với AgNO3 cho kết tủa hoá đen ngoài ánh sáng -> Z phải có Cl- NH4Cl + HNO3 -> NH4NO3 + HCl Ag+ + Cl- -> AgCl 2AgCl - as-> 2Ag + Cl2 Vậy dd : Al3+ ; SO4 2- ; Cl-; NH4+. :24h_065:

Mọi người làm giúp mình nha! 1.Đốt cháy 1,6g 1 este đơn chức được 3,52g CO2 và 1,125g H2O. a)Xác định CTPT este. b)Cho 10g este tác dụng với lượng NaOH vừa đủ cô cạn dd sau phản ứng được 14g muối khan G.Cho G tác dụng với dd axit loãng thu được G1 không phân nhánh.Tìm CTCT của este. c)X là 1 đồng phân của este.X tác dụng với NaOH tạo ra 1 ancol mà khi đốt cháy 1 thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí oxi ở cùng điều kiện.Xác định CTCT X. 2.X là hợp chất hữu cơ tạo bởi 3 nguyên tố C,H,O.Đốt cháy 1 mol X được 8 mol CO2 và 4 mol H2o.Tỉ khối hơi của X so với CH4 bằng 9,5.Viết các CTCT có thể của X biết X có chứa nhân thơm trong phân tử và khi cho 1 mol X tác dụng hết với Na được 0,5 mol H2.Mặt khác 1 mol X tác dụng hoàn toàn vừa đủ với 3 mol NaOH.

Mọi người lam giúp mình nhanh nhanh được không.Cần gấp lắm. 1.Dd A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2.Cho m g bột Fe vào dd khuấy đều cho đến khi PƯ kết thúc thu được chất rắn X gồm 2 kim loại có khối lượng 0,8m g.Tính m.Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. 2.Cho hh A gồm Na,Al,Fe.Hòa tan 2,16 g A vào nước dư được 0,448 l khí ở đktc và còn lại chất rắn B.Cho B PƯ hết với 60 ml dd CuS04 1M được 3,2g Cu và dd C.Cho C PƯ đủ với amoniac được kết tủa.Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được chất rắn E.Tính % khối lượng các chất trong A và khối lượng chất rắn E.

bạn cho mình xin nguyên bộ đề thi được không. Mình hiện đang rất cần mấy cái đề hsg này. thank

vì sp chứa 2 kloai chứng tỏ bột Fe cho rất dư. suy ra H+, Cu2+ đều hết => khối lượng Fe dư = 0,8m - khối lượng Cu = 0,8m - 0,05.64. () áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 4H+ + NO3- + 3e —> NO + 2H2O 0,4… 0,1—>0,3 Cu2+ + 2e —> Cu 0,05—> 0,1
=> Fe ----> Fe2+ + 2e (vì sau phản ứng còn klo) …0,1<------------0,2 khối lượng Fe dư = m - 0,1.56 (**) từ (
) và (**) suy ra m - 0,1.56 = 0,8m - 0,05.64. bạn giải ra là tìm được m

(câu 2 lúc nầo rảnh tui giải sau):kham (

bai 2 ta thấy nếu Na và Al hết thì mFe= 0,05.56> 2,16 vậy Al dư ta tinh dược số mol của Na và Al(pu) dựa vào số mol H2 từ đó lập hệ tính được số mol của Fe và nhôm dư phần còn lại bạn tự lo

minh ko co link vi day la de co giao ra cam on cac ban ha

các bạn có thể làm giùm mình bài này ko? bài đó ở phần bài tập HNO3 của diễn đàn.thank

bạn giúp mình làm bài này trước nhé. cho FeS2 tác dụng với HNO3 a% dư thu 0.3mol NO2 và 65g dung dịch X . Biết trong X khối lượng H2SO4 bằng khối lượng HNO3. tính a

minhminh93: FeS2 + 18HNO3 -> Fe(NO3)3 + 7H2O +15NO2 + 2H2SO4 0,3 mol => nHNO3 p/ư= 0,3.18/15= 0,36 mol nH2SO4 tạo thành= 0,04 mol ; nFeS2= 0,02 mol => mHNO3 dư= mH2SO4= 0,04.98= 3.92 g => mHNO3 bđ= 3,92+ 0,36.63= 26,6 g mdd bđ= mdd sau p/ư + mNO2 -mFeS2= 65 + 0,3.46 - 0,02.120= 76,4 g => a%= 26,6.100/76,4= 34,82% Bạn tham khảo xong có sai sót gì thì pm lại nhé!

giúp mình với. đốt cháy a gam h2 2 anhkan x,y kém nhau k nguyên tử cacbon thu dược b gam c02 tìm khoảng xác định của nguyên tử cacbon trong phân tử ankan ít cacbon hơn theo a,b,k

2 ankan:CnH2n+2,CmH2m+2 (m=n+k) đặt Ct TB:CiH2i+2 +O2—>i CO2 (14i+2)---------44i a---------------b 14ib +2b=44ia được i=b/(22a-7b) n < i < m —>n < b/(22a+7b) và n > b/(22a+7b) -k(vì m=n+k) vậy b/(22a+7b) -k < n < b/(22a+7b):chaomung