Công thức chiếu

Cho em hỏi làm sao từ công thức phân tử mình chuyển sang công thức phối cảnh, và từ công thức phối cảnh chuyển qua công thức chiếu fisher?

Từ CTPT bạn theo cái qui ước là cứ ở gần thì vẽ nét đậm mà ở xa thì nét vẽ nó mờ mờ đứt đứt í thì vẽ dc cái CT fối cảnh Bạn đặt cái CT fối cảnh sao cho nguyên tử C dc chọn nằm trong mp trang giấy, còn ngtử (nhóm ngtử) ở bên fải và trái C nằm ở trên trang giấy, còn lại thì nằm ở dưới trang giấy -> dc CT chiếu Fischer

Từ CTPTử thì làm sao chuyển sag công thức phối cảnh đc bạn^^ Có lẽ bạn nhầm rồi nhỉ :nhacto (

Từ CT phối cảnh thì bạn cứ quay các nhóm thế thành dạng che khuất,rồi chọn 1 trục nào đó,chíu vuông góc xuông… Hình sau biểu diễn cách chuỷên từ Fisher sag phối cảnh và Newmen!

Hic, sao bạn Khanh nói được còn bạn gold_dragon_ 2310 lại nói ko thể chuyển từ CTPT sang CTPC?? Mình mói học mấy cái này , nên ko hiu., còn mù mờ…vidu người ta nói xác định cấu hình R, S của 3-hidroxi-1-aminohexan, họ vẽ công thức phối cảnh ra và xác định là S…Mình ko hiểu tại sao họ vẽ được CT phối cảnh vây… Mối liên hệ giữa CTPT, phối cảnh, Fisher, và cấu hình R, S,mối liên hệ đó được biểu diễn như thế nào ^^…Mong mấy bạn chỉ giùm minh vơi…

Bạn chưa nắm rõ về những cái căn bản nhất trong hoá học ! Cái này cần xem lại nhé ! Công thức phân tử là một cái gì đó rất ư là chung chung, nó chỉ là CxHyOz… ; nhưng bạn có biết, O trong hợp chất là alcol, hay aldehyde, acid, heterocyclic … đó là về đồng phân cấu tạo, và cũng tương tự cho đồng phân lập thể (gồm các CTPC, Fischer, R,S ,…). Thế nhé ! Những cái thắc mắc còn lại thì hình như Gold cũng trả lời goài đó ! Cố gắng đọc lại lý thuyết trong các sách nhiều hơn nhé ! Chúc vui !

Từ CTPT bạn theo cái qui ước là cứ ở gần thì vẽ nét đậm mà ở xa thì nét vẽ nó mờ mờ đứt đứt

Mình biết quy ước đó nhưng làm sao biết cái nào gần, cái nào xa. VD:CH3OH thì nhóm OH nằm ở vị trí nào?

Bạn có thể đưa ra mấy vị trí của OH trong ko gian !?

Nói vậy 1 công thức cấu tạo có thể nhiều công thức phối cảnh và cái nào cũng đúng hả bạn?

  • thứ nhất, mình đang hỏi bạn là sẽ đưa ra được bao nhiêu công thức phối cảnh cho CH3OH !

  • thứ hai, cần phải hiểu rõ bản chất của công thức, công thức cấu tạo chỉ là phanh phui công thức phân tử ra trên mặt phẳng giấy, chính vì vậy nó chỉ là công thức hai chiều ! Từ hai chiều ko thể đưa ra công thức chính xác 3 chiều được, qui luật này chắc ai đã từng trong đời học tóan không gian cũng biết ! :cool (

  • thứ ba, khi muốn đưa ra công thức phối cảnh chính xác thì công thức nguồn cũng phải là phối cảnh 3 chiều. ví dụ: vẽ công thức phối cảnh của enantiomer còn lại khi biết một enantiomer …

  • Tuy nhiên người ta vẫn qui ước với nhau, nếu cho một cấu trúc phân tử hai chiều, thì khi convert sang 3 chiều ở Newman projection, phải luôn là cấu trúc bền.

  • Nếu biểu diễn bằng công thức Fischer, sẽ có một vài qui tắc chuyển đổi qua lại giữa các fischer projection, nhưng ko cũng ko tồn tại qui tắc chuyển từ hai chiều sang 3 chiều theo Fischer projection.

bạn nên tham khảo:

http://www.chemgapedia.de/vsengine/vlu/vsc/en/ch/12/oc/vlu_organik/stereochemie/fischer.vlu/Page/vsc/en/ch/12/oc/stereochemie/fischerprojektion/fischer_1.vscml.html

:nhau (

Gold Dragon nói: Từ CT phối cảnh thì bạn cứ quay các nhóm thế thành dạng che khuất,rồi chọn 1 trục nào đó,chíu vuông góc xuông… Hình sau biểu diễn cách chuỷên từ Fisher sag phối cảnh và Newmen!

Bạn chuyển từ Fisher<<<>>phối cảnh thì mình hiểu rõ rồi.Nếu chuyển như vậy thì quan hệ trái phải sẽ rất dễ nhận biết.(trùng nhau trong 2 công thức)

Nhưng bạn chuyển từ Fisher sang Newman thì mình chưa hiểu lắm.Fisher có quan hệ tương ứng nào trong cấu dạng che khuất của Newman!!!Chỉ dùm tí?:24h_027:

Bạn chuyển từ Fisher<<<>>phối cảnh thì mình hiểu rõ rồi.Nếu chuyển như vậy thì quan hệ trái phải sẽ rất dễ nhận bi:24h_017:ết.(trùng nhau trong 2 công thức)

Nhưng bạn chuyển từ Fisher sang Newman thì mình chưa hiểu lắm.Fisher có quan hệ tương ứng nào trong cấu dạng che khuất của Newman!!!Chỉ dùm tí?:24h_027:

Bạn nói thế là ko có căn bản rùi.‘‘Đúng’’ là có nhiều công thức phối cảnh(CH3OH)>>>Vô số giống như bạn nhìn cái kim tự tháp Kê ốp,mỗi góc nhìn bạn sẽ ra một hình biểu diễn.Phối cảnh cũng vậy,trong vô số dok thực ra chỉ có 2 ''phân tử thui,khi bạn thực hiện các phép biến hình thì nó sẽ lại trùng nhau.Còn lại 2 ''phân tử) tương ứng là R và S là ko thể làm cho chúng trùng nhau được.Giống như hai bàn tay trái và phải vậy.THân@@:24h_068:

căn bản là kết quả sau khi chuyển đổi của bạn không làm thay đổi tên cấu hình tuyệt đối R-S (nếu có), nhiều khi bạn thấy có nhiều đáp án nhưng tên cấu hình tuyệt đối R-S như nhau thì vẫn là một kết quả mà thôi