Mình thấy trên mạng có các phản ứng: CH4+O3->CH3OH+O2 C2H6+O3->C2H5OH … các bạn có thể chỉ cho mình cơ chế của các phản ứng trên không? Nếu có tài liệu thì cho minh với
Phản ứng này em chỉ thấy bền ở C bậc 3 chứ bậc 2 và bậc 1 em thấy ít dùng, lí do là ancol bậc 1 và bậc 2 tạo thành thường không bền bị oxihoa tiếp .
Nếu như là C bậc 3 thì cơ chế như thế nào vậy bạn? Bậc 1 và 2 nếu oxy hóa tiếp thì cho ra acid carboxylic phải không bạn?
Theo em đầu tiên: O3-> O2 + [O] (R1R2R3)C-H + [O] -> (R1R2R3)C-O-H Phản ứng chạy theo cơ chế gốc. Nếu C bậc 1 và bậc 2 sẽ dễ bị oxi hoá tạo axit.
Làm sao mà [O] có thể tác kích vào (R1R2R3)C-H được? Làm sao mà [O] xen vào giữa được? Vậy ban có biết biểu thức động học về vận tốc của phản ứng là gì không? Chì mình với
Về phần trên anh có thể xem cơ chế phản ứng gốc tự do trong tập 3 của Thầy Thái Doãn Tĩnh. Phần dưới theo em phải nói là tốc độ phản ứng chứ nhỉ. v=+_ dentaC/dentaT. Để hiểu rõ hơn anh có thể xem chi tiết ở lin này:
cảm ơn cattuong nha. Hy vọng sẽ có cơ hội đền đáp trong tương lai. Nếu cattuong có thêm tai liệu gì thì giúp mình với nha. Cảm ơn
anh ơi có cách nào giúp em trích li được tinh dầu và hợp chất hữu cơ có trong hạt nho:24h_029: